Đề luyện thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa hay số 3 (có đáp án)

Bộ đề số 3 luyện thi thử THPT môn Hóa có đáp án bám sát theo đề thi chính thức sẽ giúp các em ôn tập và rèn luyện để đạt kết quả cao trong kỳ thi.

Câu 1. Chất nào không thể điều chế trực tiếp từ $CH _{3} CHO$ :
Câu 2. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

➢ Bước 1: nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.

➢ Bước 2: nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.

➢ Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư, rồi đun nóng.

Nhận định nào sau đây là không đúng ?
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 4. Cho 3,08 gam Fe vào 150ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
Câu 5. Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?
Câu 6. Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) cần dùng ít nhất V lít dung dịch $HNO _{3}$ 97,67% (D = 1,52 g/ml) phản ứng với lượng dư xenlulozơ. Giá trị của V là
Câu 7. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch $AgNO _{3} / NH _{3}$ là :
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam $CO _{2}$ và 4,5 gam $H _{2} O$ X có công thức phân tử là:
Câu 9. Anilin C6H5NH2 có phản ứng với dung dịch
Câu 10. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức oxit sắt đã dùng là:
Câu 11. Ion $Al ^{3+}$ bị khử trong trường hợp
Câu 12. Chất nào sau đây là muối axit?.
Câu 13. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm:
Câu 14. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.

Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 15. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
Câu 16. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:
Câu 17. Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm $NaHCO _{3} 2 M$ và $K _{2} CO _{3} 3 M$ vào 150 ml dung dịch Y chứa $HCl 2 M$ và $H _{2} SO _{4}$ 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
Câu 18. Khi nhỏ vài giọt dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH, thấy:
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí $CO _{2}$ bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu 20. Cho 5,1 gam este đơn chức Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và một ancol. Công thức cấu tạo của Y là
Câu 21. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :
Câu 22. Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
Câu 23. Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
Câu 24. Cho 20,4 gam $HCOOC _{6} H _{4} CH _{3}$ tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
Câu 25. Dung dịch $NaHCO _{3}$ không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
Câu 26. Cho các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.

(2) Cho CrO _{3} vào nước dư.

(3) Vôi sống (CaO) và sođa $\left( Na _{2} CO _{3}\right)$ (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.

4) Cho a mol hỗn hợp $Fe _{2} O _{3}$ và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl.

(5) Cho a mol khí $CO _{2}$ vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.

(6) Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol $CuSO _{4}$.

Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được chứa hai chất tan là
Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn chất X trong không khí thu được $Fe_{2}O_{3}$. Chất X là?
Câu 28. Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Câu 29. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với $Cu ( OH )_{2}$ theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch $CuSO _{4}$ 5% + 1 ml dung dịch NaOH 10%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.

Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 30. Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch $MgCl _{2}$ và $AlCl _{3}$ là
Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch $AgNO _{3} / NH _{3}$thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là:
Câu 32. Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây?
Câu 33. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
Câu 34. Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
Câu 35. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích $HNO _{3}$ 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
Câu 36. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol, 2 mol natri oleat và 1 mol natri stearat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Câu 37. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
Câu 38. Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì?
Câu 39. Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch $H _{2} SO _{4}$ loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.

Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch $CuSO _{4}$ vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.

Cho các phát biểu sau:

(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.

(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.

(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.

(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành $Zn ^{2+}$.

(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch $CuSO _{4}$ bằng dung dịch $MgSO _{4}$.

Số phát biểu đúng là
Câu 40. Trộn 50 ml dung dịch $H _{3} PO _{4}$ 1M với V ml dung dịch KOH 1M, thu được muối trung hòa. Giá trị của V là

đáp án Đề luyện thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa hay số 3 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 21B
Câu 2CCâu 22D
Câu 3ACâu 23A
Câu 4BCâu 24A
Câu 5DCâu 25D
Câu 6CCâu 26A
Câu 7DCâu 27D
Câu 8BCâu 28A
Câu 9DCâu 29D
Câu 10CCâu 30D
Câu 11ACâu 31C
Câu 12BCâu 32D
Câu 13ACâu 33D
Câu 14ACâu 34C
Câu 15BCâu 35C
Câu 16BCâu 36B
Câu 17CCâu 37D
Câu 18BCâu 38B
Câu 19ACâu 39A
Câu 20CCâu 40A

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X