Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2021 số 4 (có đáp án)

Bộ đề số 4 luyện thi THPT Quốc Gia môn Lịch sử có đáp án. Đề thi bám sát theo đề thi chính thức sẽ giúp các em ôn tập và rèn luyện để đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt THPT Quốc Gia năm 2021

Câu 1. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Câu 2. Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta giữa thế kỷ XVI đến cuối thể kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng”?
Câu 3. Đặc điểm của phong trào công nhân việt Nam giai đoạn 1919-1925 như thế nào?
Câu 4. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
Câu 5. Chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì sau đây?
Câu 6. Đặc điểm nổi bật của phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 là
Câu 7. Lực lượng chủ yếu để Mĩ tiến hành “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) là
Câu 8. Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 9. Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là:
Câu 10. So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên Minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
Câu 11. Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
Câu 12. Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?
Câu 13. Sự khác biệt về phương hướng cách mạng ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1959 – 1965 so với giai đoạn 1954 – 1959 là
Câu 14. Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thể hiện điều gì?
Câu 15. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
Câu 16. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại hội nghị Ianta (2 - 1945)?
Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại hội nghị Ianta (2 - 1945)?
Câu 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là
Câu 19. "Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta". Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào?
Câu 20. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào 1930-1931 của nhân dân Nghệ -Tĩnh là gì?
Câu 21. Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể hiện trong chiến thuật
Câu 22. Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với phong trào từ năm 1885 đến 1888 là
Câu 23. Vì sao từ tháng 2/1917 đến tháng 10/1917, đảng Bônsêvích lựa chọn phương pháp đấu tranh hòa bình?
Câu 24. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917?
Câu 25. Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược gì?
Câu 26. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cào trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam?
Câu 27. Ngô Đình Diệm được Mĩ dựng lên làm Thủ tướng bù nhìn ở miền Nam Việt Nam để thay thế cho ai
Câu 28. Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Câu 29. Đối tượng của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) là
Câu 30. Từ năm 1954 đến năm 1975, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
Câu 31. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc chiến thắng Phước Long ngày 6/1/1975?
Câu 32. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của Pháp ở Đông Dương có điểm mới nào dưới đây?
Câu 33. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu việc
Câu 34. Phong trào yêu nước của giai cấp tư sản, tiểu tư sản giai đoạn 1919 - 1925 thất bại chứng tỏ điều gì?
Câu 35. Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
Câu 36. Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950-1953 là
Câu 37. Vì sao từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
Câu 38. Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp biểu hiện ở điểm nào
Câu 39. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã mở đường giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam?
Câu 40. Nguyên thủ ba quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đến Hội nghị Ianta với công việc trọng tâm là

đáp án Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2021 số 4 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 21D
Câu 2DCâu 22C
Câu 3DCâu 23B
Câu 4BCâu 24D
Câu 5BCâu 25A
Câu 6CCâu 26A
Câu 7ACâu 27D
Câu 8BCâu 28C
Câu 9CCâu 29C
Câu 10CCâu 30C
Câu 11DCâu 31B
Câu 12BCâu 32A
Câu 13ACâu 33B
Câu 14BCâu 34A
Câu 15ACâu 35A
Câu 16BCâu 36D
Câu 17BCâu 37D
Câu 18DCâu 38B
Câu 19ACâu 39C
Câu 20BCâu 40C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X