Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2021 số 17 (có đáp án)

Bộ đề số 17 luyện thi THPT Quốc Gia môn Lịch sử có đáp án. Đề thi bám sát theo đề thi chính thức sẽ giúp các em ôn tập và rèn luyện để đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt THPT Quốc Gia năm 2021

Câu 1. Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Câu 2. Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với Việt Nam Quốc dân Đảng là
Câu 3. Nước cộng hòa Cuba được thành lập (1959) là kết quả của cuộc đấu tranh chống
Câu 4. Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Nguyễn Tri Phương yêu cầu
Câu 5. Mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) là nhằm
Câu 6. Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 7. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
Câu 8. Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu - đông năm 1947 nhằm mục đích gì?
Câu 9. Hậu quả nặng nề nhất về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Câu 10. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968) so với “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1966) của Mỹ là gì?
Câu 11. Thời kỳ nào đã đưa Cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
Câu 12. Đặc điểm nổi bật nhất của phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
Câu 13. Những hạn chế của Hiệp định Giơ-ne-vơ có nguyên nhân chủ yếu là gì?
Câu 14. Theo nội dụng của Hiệp định Giơnevo thì quốc gia nào không có vùng tập kết
Câu 15. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau đây:

“Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị .....(1)..... xâm lược. Việt Nam là một .....(2)..... có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện ......(3)...... suy yếu nghiêm trọng”.

(SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
Câu 16. Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là
Câu 17. Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp .
Câu 18. Vì sao Mĩ không thể xác lập trật tự thế giới "đơn cực"?
Câu 19. Yếu tố được coi là "chìa khóa" trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay là
Câu 20. Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại lớn nhất của Mĩ là gì
Câu 21. Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á như thế nào?
Câu 22. Cho các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1954-1975)

1. Chiến tranh đặc biệt.

2. Việt Nam hóa chiến tranh.

3. Chiến tranh cục bộ.

Hãy sắp xếp các chiến lược trên theo đúng trình tự thời gian
Câu 23. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào?
Câu 24. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau 1954 là
Câu 25. Tại sao các vua quan triều Nguyễn lại không kiên quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp?
Câu 26. Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
Câu 27. Điểm khác biệt về quy mô giữa “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ”
Câu 28. Nguyên tắc nào của Liên hợp quốc cũng là những điều khoản Hiệp ước Bali 1976 của tổ chức ASEAN?
Câu 29. Vì sao trật tự “hai cực” Ianta sụp đổ?
Câu 30. Sau thất bại ở Đà Nẵng năm 1858, thực dân Pháp có âm mưu gì?
Câu 31. Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ?
Câu 32. Trong Cách mạng tháng Tám (1945), khởi nghĩa tại các đô thị thắng lợi có ý nghĩa quyết định nhất vì đây là nơi
Câu 33. Điểm khác biệt căn bản về tinh thân chống pháp xâm lược của nhân dân ta so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858-1884) là gì?
Câu 34. Đâu không phải là ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 -1976)?
Câu 35. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc Việt Nam trong những năm (1965-1968) là
Câu 36. Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của Nhà Mạc là
Câu 37. Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta (2 – 1945)?
Câu 38. Tính đến năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ:
Câu 39. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
Câu 40. Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là gì?
Câu 41. Điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Câu 42. Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ?
Câu 43. Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở nước ta
Câu 44. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành "sân sau" của nước nào?
Câu 45. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?
Câu 46. Nhận xét nào là đúng nhất về chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 47. Địa vị pháp lý của Liên bang Nga sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã là
Câu 48. Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 kết thúc là
Câu 49.

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?

đáp án Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2021 số 17 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 26D
Câu 2ACâu 27A
Câu 3BCâu 28B
Câu 4ACâu 29D
Câu 5ACâu 30D
Câu 6CCâu 31A
Câu 7BCâu 32B
Câu 8DCâu 33B
Câu 9DCâu 34D
Câu 10DCâu 35A
Câu 11CCâu 36D
Câu 12CCâu 37C
Câu 13ACâu 38A
Câu 14ACâu 39D
Câu 15DCâu 40D
Câu 16DCâu 41D
Câu 17BCâu 42D
Câu 18ACâu 43D
Câu 19DCâu 44C
Câu 20CCâu 45A
Câu 21BCâu 46C
Câu 22DCâu 47A
Câu 23ACâu 48A
Câu 24DCâu 49A
Câu 25D

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X