Dãy điện hóa kim loại: Bài tập trắc nghiệm về dãy điện hóa

Dãy điện hóa kim loại: Bài tập trắc nghiệm về dãy điện hóa có đáp án chi tiết với các dạng câu hỏi đã xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài th.

Dãy điện hóa kim loại (hay còn gọi là dãy hoạt động điện hóa) là một danh sách các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của hoạt tính điện hóa của chúng. Trong dãy điện hóa, kim loại nằm ở phía trên có tính oxi hóa mạnh hơn, trong khi kim loại nằm ở phía dưới có tính khử mạnh hơn.

Dưới đây là ví dụ về dãy điện hóa kim loại:

Li > K > Ca > Na > Mg > Al > Zn > Fe > Pb > H > Cu > Ag > Au

Trong dãy này, kim loại lithium (Li) có tính oxi hóa mạnh nhất, trong khi kim loại vàng (Au) có tính khử mạnh nhất. Dãy điện hóa kim loại là một khái niệm quan trọng trong hóa học vì nó cho phép dự đoán được các phản ứng oxi-hoá khử giữa các chất và giúp xác định tính chất hóa học của các kim loại trong các hợp chất hóa học.

Cùng tham khảo các câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới dãy điện hóa và dãy điện hóa kim loại:

Câu 1. Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
Câu 2. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất
Câu 3. Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
Câu 4. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Câu 5. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Câu 6. Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
Câu 7. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
Câu 8. Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là
Câu 9. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
Câu 10. Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân)
Câu 11. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
Câu 12. Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe  +  CuSO4    FeSO4  +  Cu là
Câu 13. Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?
Câu 14. Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một  muối là
Câu 15. Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào?
Câu 16. Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
Câu 17. Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào?
Câu 18. Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
Câu 19. Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?
Câu 20. Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ?
Câu 21. Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất
Câu 22. Natri, kali và canxi, magie được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp
Câu 23. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
Câu 24. Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây?
Câu 25. Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là?
Câu 26. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
Câu 27. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
Câu 28. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình hình ảnh

Oxit X là
Câu 29. Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
Câu 30. Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
Câu 31. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
Câu 32. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
Câu 33. Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
Câu 34. Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy?
Câu 35. Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là
Câu 36. Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối?
Câu 37. Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Câu 38. Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
Câu 39. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
Câu 40. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh hình ảnh

Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là
Câu 41. Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
Câu 42. Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?
Câu 43. Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
Câu 44. Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại?
Câu 45. Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là
Câu 46. Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
Câu 47. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
Câu 48. Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là
Câu 49. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

đáp án Dãy điện hóa kim loại: Bài tập trắc nghiệm về dãy điện hóa

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 26B
Câu 2ACâu 27B
Câu 3DCâu 28C
Câu 4DCâu 29A
Câu 5ACâu 30D
Câu 6DCâu 31B
Câu 7BCâu 32D
Câu 8BCâu 33A
Câu 9DCâu 34A
Câu 10CCâu 35B
Câu 11BCâu 36D
Câu 12CCâu 37B
Câu 13DCâu 38D
Câu 14BCâu 39A
Câu 15ACâu 40C
Câu 16ACâu 41D
Câu 17BCâu 42C
Câu 18CCâu 43D
Câu 19CCâu 44A
Câu 20BCâu 45D
Câu 21ACâu 46A
Câu 22CCâu 47D
Câu 23ACâu 48D
Câu 24ACâu 49A
Câu 25B

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X