Trang chủ

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh

Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 8 có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập kiến thức giáo dục quốc phòng an ninh trên giảng đường.

Câu 1. Đặc điểm gây rối là gì?
Câu 2. Một trong những đặc điểm của gây rối là gì?
Câu 3. Kẻ thù thực hiện thủ đoạn diễn biến hoà bình, chống phá ta về chính trị, tư tưởng nội dung đó cụ thể là gì?
Câu 4. Thực hiện thủ đoạn diễn biến hoà bình, kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá ta. Chúng lưu ý một trong những vấn đề gì?
Câu 5. Kẻ thù thực hiện thủ đoạn "Diễn biến hoà bình", chống phá ta về chính trị, tư tưởng. Một trong những nội dung đó là gì?
Câu 6. Bản chất của chiến lược “Diễn biến Hoà bình” – Bạo loạn Lật đổ là gì?
Câu 7. Chiến lược “Diễn biến Hoà bình” ổ nhằm vô hiệu hoá LLVTND tập trung chủ yếu ở nội dung?
Câu 8. Chiến lược “Diễn biến Hoà bình” BLLĐ đã và đang xâm nhập chống phá chúng ta trên mặt trận văn hoá ở nội dung nào mạnh nhất?
Câu 9. Chiến lược “Diễn biến Hoà bình” BLLĐ đã và đang lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá chúng ta trọng điểm ở nội dung:
Câu 10. Chiến lược “Diễn biến Hoà bình” – Bạo loạn Lật đổ lợi dụng vấn đề tôn giáo nước ta tập trung chủ yếu ở nội dung nào?
Câu 11. Chiến lược “Diễn biến Hoà bình” – Bạo loạn Lật đổ đã và đang chống phá về Kinh tế ở nước ta tập trung chủ yếu ở nội dung nào?
Câu 12. Chiến lược “DBHB” – Bạo loạn Lật đổ đã và đang chống phá về chinh trị tư tưởng tinh thần cách mạng ở nước ta tập trung chủ yếu ở nội dung:
Câu 13. Một trong những biện pháp phòng chống chiến lược “DBHB” BLLĐ là:
Câu 14. Quá trình không ngừng bồi dưỡng lập trường quan điểm và phẩm chất đạo đức trong giai đoạn cách mạng hiện nay nhằm mục tiêu:
Câu 15. Phương châm chỉ đạo của Đảng và nhà nước ta chống chiến lược DBHB -BLLĐ là gì?
Câu 16. Quan điểm chỉ đạo của Đảng chống lại chiến lược DBHB, BLLĐ như thế nào?
Câu 17. Đảng và Nhà nước ta phải xác định rõ mục tiêu chống lại chiến lược "Diễn biến hoà bình" là:
Câu 18. Các thế lực phản động lợi dung những phần tử nguỵ quân cũ nhằm thực hiện âm mưu thủ đoạn nào trong chiến lược DBHB?
Câu 19. Thủ đoạn của nội dung chống phá về tôn giáo là gì?
Câu 20. Thủ đoạn của nội dung chống phá về dân tộc như thế nào?
Câu 21. Chiến lược “Diễn biến hoà bình “-BLLĐ chống phá cách mạng Việt Nam về chính trị tư tưởng như thế nào?
Câu 22. Âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đối với cách mạng ở Việt nam là gì?
Câu 23. Bạo loạn lật đổ được hiểu là gì?
Câu 24. Bản chất của chiến lược:”Diễn biến hoà bình “là gì?
Câu 25. Chủ nghĩa đế quốc quyết tâm vô hiệu hoá Lực lượng Vũ trang nhân dân với mục đích gì?
Câu 26. Củng cố trận địa chính trị, tư tưởng, văn hoá được thực hiện trên cơ sở:
Câu 28. Sau cách mạng tháng 8/1945, trên đất nước ta có những kẻ thù nào xuất hiện?
Câu 29. Trong nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, ông cha ta thực hiện đấu tranh trên mặt trận chính trị. Một trong những nội dung đấu tranh thể hiện như thế nào?
Câu 30. Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình nghệ thuật quân sự nào?
Câu 31. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, gồm những bộ phận nào?
Câu 32. Chủ nghĩa Mác-Lê-nin có những ảnh hưởng nào tới nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo?
Câu 33. Tư tưởng chỉ đạo nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta như thế nào?
Câu 34. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời Trần, thực hiện kế sách đánh giặc như thế nào?
Câu 35. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo là vấn đề gì?
Câu 36. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta là gì?
Câu 38. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì?
Câu 39. Sau cách mạng tháng 8/1945, chúng ta xác định kẻ thù "nguy hiểm, trực tiếp" của cách mạng như thế nào?
Câu 40. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã giành thắng lợi vào thời gian nào?
Câu 41. Trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, vị trí mặt trận chính trị được xác định như thế nào?
Câu 42. Trong nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, tư tưởng xuyên suốt trong đấu tranh ngoại giao là gì?
Câu 43. Trên cơ sở nào tổ tiên ta thực hiện kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận?
Câu 44. Trong nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, vị trí của mặt trận quân sự được xác định như thế nào?
Câu 45. Thế trận đánh giặc được thể hiện trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên như thế nào?
Câu 46. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ta chọn thời điểm nào đánh đòn quyết định bằng chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 47. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chiến dịch phản công Việt Bắc vào năm nào? ở đâu?
Câu 48. Thời Lý đã vận dụng tư tưởng tiến công như thế nào?
Câu 49. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chiến dịch phòng không được thực hiện năm nào?
Câu 50. Sau năm 1960, chúng ta chuyển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc. Đó là lúc Mỹ áp dụng chiến lược gì?
Câu 51. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chiến dịch phòng không được thực hiện ở Hà Nội thời gian nào?
Câu 52. Yếu tố nào tác động nhất đến sự hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên?
Câu 53. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) lực lượng tham gia bao nhiêu Đại đội?
Câu 54. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) lực lượng tham gia có bao nhiêu quân đoàn chủ lực?
Câu 55. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và giai đoạn đoạn đầu chống Mỹ, các chiến dịch diễn ra ở địa bàn nào là chủ yếu?
Câu 56. Tư tưởng xuyên suốt trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta là gì?
Câu 57. Vị trí cách đánh chiến thuật trong nghệ thuật quân sự Việt Nam như thế nào?
Câu 58. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, có khoảng 9 vạn quân, đã đánh bại mấy vạn quân Thanh xâm lược?
Câu 59. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì?
Câu 60. Thời nhà Trần có 15 vạn quân, đã đánh bại bao nhiêu vạn quân Nguyên Mông xâm lược?
Câu 61. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc thể hiện tính mềm dẻo, khôn khéo của tổ tiên là gì?
Câu 62. Vì sao Tổ tiên ta thực hiện kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận?
Câu 63. Trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, thực hiện "cách tiến công" như thế nào?
Câu 64. Trong nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, vị trí của mặt trận quân sự được xác định như thế nào?
Câu 65. Vì sao trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên thực hiện kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận?
Câu 66. Trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, vị trí mặt trận chính trị được xác định như thế nào?
Câu 67. Tổ tiên ta kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận nhằm mục đích gì?
Câu 68. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, gồm mấy bộ phận? Bộ phận nào quan trọng nhất?
Câu 69. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo dựa trên cơ sở lý luận nào?
Câu 70. Lực lượng đánh giặc được thể hiện trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên như thế nào?
Câu 71. Trận đánh Điện Biên Phủ đi vào lịch sử quân sự thế giới dưới thuộc loại hình nghệ thuật nào sau đây?
Câu 72. Một trong những nội dung của chiến lược quân sự Việt nam từ khi có Đảng lãnh đạo là gì?
Câu 73. Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta có ảnh hưởng gì tới nghệ thuật đánh giặc từ khi có Đảng lãnh đạo?
Câu 74. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự chính trị, ngoại giao, binh vận trong lich sử chiến tranh chống ngoại xâm của ông cha ta là nhằm mục đích?
Câu 75. Cơ sở để hình thành nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh của Tổ tiên ta là gì?
Câu 76. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta là gì?
Câu 77. Một trong nhữg nội dung của chiến lược quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
Câu 78. Súng CKC (không lê) dài?
Câu 79. Lựu đạn Việt Nam sát thương tiêu diệt địch thế nào? Bán kính sát thương?
Câu 80. Đối tượng nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng, an ninh:
Câu 81. Quá trình nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng, an ninh phải nắm vững và vận dụng đúng đắn các quan điểm tiếp cận khoa học:
Câu 82. Các phương pháp nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng, an ninh:
Câu 83. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
Câu 84. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc của chiến tranh:
Câu 85. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của chiến tranh:
Câu 86. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chính trị là sự phản ánh tập trung của:
Câu 87. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị:
Câu 88. Trong mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị, thì chiến tranh là kết quả phản ánh:
Câu 89. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp:
Câu 90. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là:
Câu 91. Một trong những nội dung nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam?

đáp án Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 8

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 47B
Câu 2CCâu 48C
Câu 3CCâu 49A
Câu 4CCâu 50A
Câu 5CCâu 51C
Câu 6CCâu 52A
Câu 7CCâu 53A
Câu 8DCâu 54B
Câu 9CCâu 55B
Câu 10BCâu 56B
Câu 11CCâu 57C
Câu 12CCâu 58C
Câu 13CCâu 59A
Câu 14BCâu 60A
Câu 15CCâu 61C
Câu 16BCâu 62B
Câu 17CCâu 63C
Câu 18BCâu 64A
Câu 19ACâu 65C
Câu 20DCâu 66A
Câu 21CCâu 67B
Câu 22CCâu 68C
Câu 23BCâu 69B
Câu 24DCâu 70B
Câu 25ACâu 71B
Câu 26ACâu 72A
Câu 27BCâu 73D
Câu 28CCâu 74A
Câu 29CCâu 75A
Câu 30BCâu 76C
Câu 31CCâu 77C
Câu 32ACâu 78C
Câu 33ACâu 79B
Câu 34BCâu 80B
Câu 35CCâu 81A
Câu 36CCâu 82D
Câu 37BCâu 83A
Câu 38CCâu 84B
Câu 39ACâu 85C
Câu 40CCâu 86A
Câu 41ACâu 87C
Câu 42ACâu 88C
Câu 43CCâu 89D
Câu 44BCâu 90D
Câu 45CCâu 91B
Câu 46C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác