Bộ câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin

Bộ câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin có đáp án số 1 giúp các bạn ôn luyện kiến thức cơ bản đã học trong chương trình.

Câu 1. Triết học có chức năng cơ bản nào?
Câu 2. Nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm?
Câu 3. Trong xã hội có giai cấp, triết học:
Câu 4. Chọn luận điểm thể hiện lập trường triết học duy tâm lịch sử.
Câu 5. Nhận định sau đây thuộc lập trường triết học nào?

Câu 6. Phép biện chứng cổ đại là:
Câu 7. Phép biện chứng của triết học Hêghen là:
Câu 8. Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào?
Câu 9. Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: “Điểm xuất phát của ……… là: sự khẳng định những sự vật và hiện tượng của tự nhiên đều bao gồm những mâu thuẫn vốn có của chúng”.
Câu 10. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Phép siêu hình đẩy lùi được ……… nhưng chính nó lại bị phép biện chứng hiện đại phủ định”.
Câu 11. “Tất cả cái gì đang vận động, đều vận động nhờ một cái khác nào đó”. Nhận định này gắn liện với hệ thồng triết học nào? Hãy chọn phương án sai.
Câu 12. Nên gắn ý kiến: “Nguyên nhân cao hơn, hoàn thiện hơn với kết quả của nó” với lập trường triết học nào?
Câu 13. Hãy chọn luận điểm quan trọng để bác lại thế giới quan tôn giáo.
Câu 14. Chọn nhận định theo quan điểm siêu hình.
Câu 15. Triết học có chức năng:
Câu 16. Nội dung cơ bản của thế giới quan bao gồm:
Câu 17. Hạt nhân chủ yếu của thế giới quan là gì?
Câu 18. Vần đề cơ bản trong một thế giới quan cũng là vấn đề cơ bản của triết học:
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng.
Câu 20. Thế giới quan có ý nghĩa trên những phương diện nào?
Câu 21. Thế giới quan khoa học dựa trên lập trường triết học nào?
Câu 22. Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại.

Câu 23. “Triết học Mác – Lênin là khoa học của mọi khoa học”.
Câu 24. Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số luận điểm sau:
Câu 25. Việc thừa nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới có phải là sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm hay không?
Câu 26. Điểm chung trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại về vật chất là:
Câu 27. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là:
Câu 28. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?
Câu 29. Khi nhận thức được (phát hiện được) cấu trúc của nguyên tử thì có làm cho nguyên tử mất đi không?
Câu 30. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biến chứng thì chân không có phải là tồn tại vật chất không? Vì sao?
Câu 31. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật thể có là vật chất không? Theo nghĩa nào?
Câu 32. Chủ nghĩa duy vật biện chứng có cho khái niệm vật chất đồng nhất với khái niệm vật thể không?
Câu 33. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
Câu 34. Có thể coi trường và hạt cơ bản là giới hạn cuối cũng của cấu tạo vật chất vật lý được không? Vì sao?
Câu 35. Khái niệm trung tâm mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?
Câu 36. Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là:
Câu 37. Xác định mệnh đề sai:
Câu 38. Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng.
Câu 39. Xác định mệnh đề đúng:
Câu 40. Sai lầm của các các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:
Câu 41. Hãy chỉ ra sai lầm của các nhà triết học thế kỷ XVII-XVIII trong quan niệm về vật chất.
Câu 42. Tồn tại khách quan là tồn tại như thế nào?
Câu 43. Mệnh đề nào đúng?
Câu 44. Hãy sắp xếp các mệnh đề sau cho đúng trật tự logic trong ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
(1) Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
(2) Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất.
(3) Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.
Câu 45. Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói:
Câu 46. Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:
Câu 47. Theo Ph. Angghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:
Câu 48. Trung tâm định nghĩa vật chất của V.I.Lê nin là cụm từ nào?
Câu 49. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đả được V.I.Lê nin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính:
Câu 50. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có ý nghĩa gì khác mà chính là:
Câu 51. Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lê nin về vật chất:
Câu 52. Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở chỗ:
Câu 53. Hai mệnh đề “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất” được hiểu là:
Câu 54. Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
Câu 55. Lựa chọn mệnh đề phát biểu đúng trong số các mệnh đề được liệt kê sau đây:
Câu 56. Lựa chọn mệnh đề đúng trong số các mệnh đề được liệt kê dưới đây:
Câu 57. Đứng im là:
Câu 58. Không gian và thời gian:
Câu 59. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thuộc tính phản ánh là thuộc tính:
Câu 60. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh của vật:

đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin có đáp án số 1

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 31A
Câu 2CCâu 32B
Câu 3ACâu 33D
Câu 4CCâu 34B
Câu 5DCâu 35B
Câu 6BCâu 36D
Câu 7DCâu 37A
Câu 8CCâu 38B
Câu 9BCâu 39C, D
Câu 10BCâu 40A
Câu 11ACâu 41A, B
Câu 12BCâu 42D
Câu 13ACâu 43C
Câu 14ACâu 44D
Câu 15CCâu 45C
Câu 16DCâu 46D
Câu 17BCâu 47D
Câu 18BCâu 48A
Câu 19DCâu 49B
Câu 20CCâu 50B, C
Câu 21CCâu 51C
Câu 22ACâu 52A
Câu 23BCâu 53D
Câu 24CCâu 54B
Câu 25BCâu 55C, D
Câu 26A, BCâu 56B, C, D
Câu 27A, BCâu 57B
Câu 28CCâu 58C
Câu 29BCâu 59D
Câu 30ACâu 60A

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X