Trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô số 3 có đáp án theo từng chương.

Câu 1. Giả sử rằng cung là co dãn hoàn toàn. Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải thì:
Câu 2. Giả sử rằng cầu là hoàn toàn không co dãn và cung dịch chuyển sang trái thì:
Câu 3. Co dãn của cầu về sản phẩm A theo giá là 1,3 và đường cung dốc lên. Nếu thuế 1$ một đơn vị sản phẩm bán ra đánh vào người sản xuất sản phẩm A thì giá cân bằng sẽ:
Câu 4. Nói chung người tiêu dùng chịu phần lớn trong thuế khi cầu là:
Câu 5. Giả sử cung một hàng hóa là hoàn toàn không co dãn. Thuế 1$ vào hàng hóa đó sẽ làm cho giá tăng thêm:
Câu 6. Chính phủ tuyên bố sẽ mua tất cả vàng do các mỏ nội địa cung ứng ở giá 50$ một chỉ. Sơ đồ nào – nếu có – trong các sơ đồ ở hình có thể sử dụng để mô tả đường cầu của chính phủ?
Câu 7. Nếu cả cung và cầu đều tăng thì giá thị trường sẽ:
Câu 8. Nếu giá là 10$, lượng mua sẽ là 500 và ở giá 15$, lượng mua sẽ là 400 một ngày, khi đó co dãn của cầu theo giá xấp xỉ bằng:
Câu 9. Co dãn của cầu theo giá lượng hóa:
Câu 10. Nếu toàn bộ gánh nặng thuê tiêu thụ đặc biệt chuyển hết sang người tiêu dùng thì có thể nói rằng:
Câu 11. Nếu trần giá được đặt ra đối với đơn giá thuê nhà thì từ hình ta thấy:
Câu 12. Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 7$ một đơn vị bán ra đối với người bán trong một ngành cạnh tranh. Cả cung và cầu đều có một độ co dãn nào đó theo giá. Thuế này làm:
Câu 13. Nếu trợ cấp 2$ cho người cung ứng làm cho giá mà người tiêu dùng trả giảm đi 2$, và đường cầu dốc xuống sang phải thì đây phải là ngành được đặc trưng bởi:
Câu 14. Ở mức giá P lượng cầu lớn hơn lượng cung thì P có xu hướng bị đẩy lên
Câu 15. Đường cầu thị trường là tổng các số lượng và các mức giá của các cầu cá nhân
Câu 16. Đường cầu cá nhân là ví dụ về mối quan hệ cân bằng
Câu 17. Khi giảm giá lượng cầu giảm
Câu 18. Một lý do làm cho đường cung dốc lên là ở các mức giá cao hơn có nhiều người gia nhập thị trường hơn:
Câu 19. Ở cân bằng không có cầu vượt hoặc cung vượt
Câu 20. Nếu giá cao hơn giá cân bằng người tiêu dùng có thể mua được một số lượng mà họ sẵn sàng mua:
Câu 21. Giả định rằng không có tiết kiệm hay đi vay, và thu nhập của người tiêu dùng là cố định, ràng buộc ngân sách của người đó:
Câu 22. Giả sử rằng vé xem phim là 2$ và giá một cái bánh là 4$. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa này là:
Câu 23. Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra:
Câu 24. Ích lợi cận biên giảm dần có nghĩa là:
Câu 25. Nếu Long sẵn sàng thanh toán 100$ cho một cái máy pha cà phê và 120$ cho hai cái máy đó thì lợi ích cận biên của cái máy thứ hai là:
Câu 26. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng:
Câu 27. Thay đổi phần trăm trong lượng cầu do thay đổi 1% trong thu nhập gây ra là:
Câu 28. Nếu phần thu nhập mà một cá nhân chi vào một hàng hóa giảm khi thu nhập của người đó tăng thì co dãn của cầu theo thu nhập là:
Câu 29. Trong dài hạn
Câu 30. Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì ràng buộc ngân sách:
Câu 31. Nếu cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập giảm thì:
Câu 32. Khi giá của một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thay thế
Câu 33. Khi giá một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thu nhập
Câu 34. Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
Câu 35. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
Câu 36. Đối với hàng hóa bình thường khi thu nhập tăng:
Câu 37. Đối với hàng hóa bình thường khi thu nhập tăng:
Câu 38. Đối với hàng hóa thứ cấp khi giá tăng
Câu 39. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào
Câu 40. Nếu những người sở hữu không cho bán tài nguyên của họ thì
Câu 41. Phân bổ hàng hóa bằng xếp hàng, sổ xố, và tem phiếu là các ví dụ cụ thể về:
Câu 42. Hạn chế tiêu dùng bằng xếp hàng
Câu 43. Khi các hàng hóa bị hạn chế tiêu dùng bằng tem phiếu và tem phiếu không được mua bán:
Câu 44. Ở cầu cân bằng, sự lựa chọn Q1 và Q2 là:
Câu 45. Nếu biết đường cầu của các cá nhân ta có thể tìm ra cầu thị trường bằng cách:
Câu 46. Trong hình tăng giá từ 5 đến 10 làm cho thặng dư tiêu dùng giảm mất diện tích:
Câu 47. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến cầu về cà phê?
Câu 48. Người tiêu dùng được cho là cân bằng trong sự lựa chọn của mình giữa hai hàng hóa A và B khi:
Câu 49. Nếu một hàng hóa được coi là “cấp thấp” thì:
Câu 50. Quy tắc phân bổ ngân sách tối ưu của người tiêu dùng là:

đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án số 3

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 26A
Câu 2BCâu 27C
Câu 3CCâu 28D
Câu 4ACâu 29D
Câu 5DCâu 30A
Câu 6ACâu 31A
Câu 7BCâu 32A
Câu 8DCâu 33C
Câu 9CCâu 34B
Câu 10ACâu 35C
Câu 11CCâu 36B
Câu 12DCâu 37D
Câu 13CCâu 38D
Câu 14ACâu 39A
Câu 15BCâu 40A
Câu 16BCâu 41D
Câu 17BCâu 42D
Câu 18ACâu 43A
Câu 19ACâu 44B
Câu 20ACâu 45B
Câu 21DCâu 46D
Câu 22BCâu 47A
Câu 23BCâu 48D
Câu 24BCâu 49C
Câu 25ACâu 50A

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X