Trang chủ

Trắc nghiệm bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 bài 5: Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn nắm vững các kiến thức bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội qua đó học tốt môn Văn 8.

Câu 1. Thế nào là từ ngữ địa phương?
Câu 3. Biệt ngữ xã hội là gì?
Câu 4. Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
Câu 5. Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
Câu 6. Cho đoạn văn sau:

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từmẹ, có chỗ lại dùng từmợ?
Câu 7. Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?
Câu 8. Từ “mô” trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì?
Câu 9. Các từ in đậm trong đoạn thơ trên là từ ngữ ở vùng nào là chủ yếu?
Câu 10. Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
Câu 11. Từ “mõi” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?

đáp án Trắc nghiệm bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 8C
Câu 2ACâu 9B
Câu 3CCâu 10A
Câu 4DCâu 11A
Câu 5DCâu 12B
Câu 6DCâu 13C
Câu 7D

Giang (Tổng hợp)

Các đề khác