Trắc nghiệm bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn nắm vững các kiến thức bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình qua đó học tốt môn Văn 9.

Tìm hiểu chung về văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

a. Tác giả

G.G. Mác két Ga–bri–en Gác–xi –a Mác–két là nhà văn Cô-lôm-bi-a.
  • Sinh năm 1928 mất năm 2014
  • Nhận giải thưởng Nô ben về văn học năm 1982.
  • Ông viết nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn, nổi tiếng nhất là tiểu thuyết "Trăm năm cô đơn (1967)".

b. Tác phẩm

  • Ra đời tháng 8 năm 1986.
  • Vị trí: Trích tham luận tại cuộc họp nguyên thủ nước họp ở Mê-hi-cô.

c. Bố cục

Có thể chia làm 3 phần:
  • Phần 1: Từ đầu đến "vận mệnh thế giới": Hiểm họa chiến trang hạt nhân đang đề nặng lên toàn trái đất.
  • Phần 2: Tiếp theo đến "điểm xuất phát của nỏ": Sự phi lí và tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang.
  • Phần 3: Còn lại: Ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ của mọ người.

d. Thể loại

Văn bản nhật dụng: Nghị luận chính trị, xã hội.

e. Bài học

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên Trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người. Đấu tranh cho hòa bình, ngăn chặn và xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài người.
Bài viết của Mác-két đã đề cập vấn đề cấp thiết nói trên với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi nhiệt tình của tác giả.

Câu 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là văn bản viết theo phương thức nào?
Câu 2. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có nội dung gì?
Câu 3. Chi tiết nào nói về chiến tranh hạt nhân phi lí và tốn kém
Câu 4. Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?
Câu 5. Văn bản hấp dẫn, thuyết phục bởi vấn đề cấp thiết với sức thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi sự nhiệt tình của tác giả, đúng hay sai?
Câu 6. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác- két được coi là một văn bản nhật dụng vì?
Câu 7. Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
Câu 8. Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?
Câu 9. Các lĩnh vực như ý tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong bài viết nhằm mục đích gì?
Câu 10. Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn nói về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục… là gì?
Câu 11. Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?
Câu 12. Ý nào không phải là lí do mà tác giả đề nghị mở một nhà băng lưu giữ trí nhớ”?
Câu 13. Nhận định chính xác nhất về nét đặc sắc nghệ thuật viết văn của Mắc két thể hiện trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Câu 14. Ngoài ra còn có các yếu tố nào, đặc sắc về mặt nghệ thuật nào giúp tăng thêm sức thuyết phục cho bài viết?

đáp án Trắc nghiệm bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 8D
Câu 2DCâu 9A
Câu 3DCâu 10C
Câu 4CCâu 11A
Câu 5ACâu 12C
Câu 6CCâu 13D
Câu 7CCâu 14D

Giang (Tổng hợp)

Các đề khác

X