30 đề thi thử môn GDCD THPT Quốc gia có đáp án (Đề số 22)

Bộ 30 đề thi môn GDCD tốt nghiệp THPT Quốc gia hay nhất (đề số 22) có đáp án giúp bạn ôn luyện các kiến thức môn Giáo dục công dân đã học.

Câu 1. Đâu là hình thức vận động cao nhất của thế giới vật chất?
Câu 2. Đâu không phải là một trong những phạm trù cơ bản của đạo đức học
Câu 3. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?
Câu 4. Đâu là tác động của quy luật giá trị ?
Câu 5. Lực lượng nào lãnh đạo nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
Câu 6. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây ban hành?
Câu 7. Các cá nhân, tổ chức không làm những gì pháp luật cấm là nói đến hình thức
Câu 8. Đâu không phải là một trong các loại vi phạm pháp luật?
Câu 9. Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy với mỗi trường hợp vi phạm là 150 nghìn đồng. Đây chính là bình đẳng về
Câu 10. Theo quy định của pháp luật, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là thể hiện sự bình đẳng trong
Câu 11. Nói xấu nhau trên facebook là vi phạm quyền
Câu 12. Việc công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình là biểu hiện của quyền
Câu 13. Tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của ai?
Câu 14. Người có năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội là người có
Câu 15. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý mọi mặt bằng
Câu 16. Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Câu 17. Đâu không phải là nội dung bình đẳng trong lao động?
Câu 18. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt người?
Câu 19. Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo lần đầu theo quy định của Luật Tố cáo là ai trong các trường hợp dưới đây?
Câu 20. A có các hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức làm ảnh hưởng đến danh dự của lớp và của trường. A cảm thấy ăn năn và hối hận về các việc mình đã làm. Đây là trạng thái lương tâm nào của A?
Câu 21. Quá trình sản xuất hàng hóa hiện nay cần phải có: người có trình độ chuyên môn cao, công nghệ hiện đại, các nguồn nguyên liệu mới... Trong các yếu tố đó thì yếu tố quyết định nhất là
Câu 22. Để tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế và khoa học kỹ thuật so với các nước phát triển thì Việt Nam phải tiến hành
Câu 23. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12 năm 1986 đã đề xướng đường lối đổi mới đồng bộ, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó lấy đổi mới lĩnh vực nào là trọng tâm?
Câu 24. Luật Nghĩa vụ quân sự nước ta quy định: nam thanh niên Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Khi A tốt nghiệp THPT và vào học trường Đại học sư phạm không bị cơ quan chức năng gọi đi thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sau khi ra trường và đi làm được 2 năm, A đã 26 tuổi thì cơ quan chức năng mới gọi A đi khám tuyển để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Việc làm này của cơ quan chức năng là
Câu 25. Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà anh A nên anh B đòi khám xét nhà anh A. Anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây?
Câu 26. Nếu bạn của em bị đánh gây thương tích nặng, em sẽ khuyên bạn làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
Câu 27. Trong kì xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2016, A đã lựa chọn đăng kí xét tuyển vào ngành kế toán của Học viện Ngân hàng theo mơ ước của mình. A đã thực hiện tốt nội dung nào trong thực hiện quyền học tập?
Câu 28. Hai bố con bạn A đi xe máy vào đường ngược chiều, CSGT phạt hai bố con bạn A. Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều còn bạn A 16 tuổi còn nhỏ chỉ đi theo ông không đáng bị phạt. Nếu là bạn A, em sẽ xử sự như thế nào trong trường hợp đó?
Câu 29. Ông B là chủ cửa hàng kinh doanh thuốc tây, đã nhập một lô hàng thuốc chữa ung thư giả của bà A có trị giá tương đương hàng thật khoảng 35 triệu đồng. Cơ quan chức năng đã lập biên bản tạm giữ số hàng trên để điều tra làm rõ. Trong trường hợp này thì ông B và bà A phải chịu trách nhiệm
Câu 30. Anh A là cảnh sát giao thông, khi hết ca trực anh đã đi uống bia với bạn bè. Dù uống nhiều nhưng anh vẫn tự lái ô tô về nhà; anh A không làm chủ được tốc độ đã đâm vào chị B đang đi trên đường khiến chị B bị thương tật 31%. Trong trường hợp này thì anh A phải chịu trách nhiệm pháp lý cao nhất là
Câu 31. Vì vợ mình không có khả năng sinh con nên anh K đã bí mật nhờ chị H mang thai hộ và hứa trả cho chị H một khoản tiền lớn. Khi mang con về nhà nuôi thì chị M vợ anh K đã có những lời lẽ miệt thị chồng mình thậm tệ. Mẹ anh K bức xúc bắt anh K phải ly hôn vợ. Chị M rất tức giận đã bán chiếc xe ô tô là nguồn thu nhập chính của gia đình mà anh K chạy hợp đồng đưa đón học sinh hàng ngày lấy tiền đi phẫu thuật thẩm mỹ và đi du lịch. Bố anh K đã tức giận đánh cho chị M một trận và nhốt vào nhà kho 1 hôm mà không cho ăn uống gì. Biết chuyện đó, bố chị M sang nhà chồng chị M cãi nhau kịch liệt với bố mẹ chồng chị M. Những ai dưới đây không vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Câu 32. Anh B là giám đốc công ty, anh B ngang nhiên cặp bồ với thư ký của mình là chị C. Vợ anh B là chị T đã khóc lóc và yêu cầu anh B chấm dứt chuyện cặp bồ nhưng anh B không nghe. Chị T đã về nhà nói chuyện với gia đình; con trai chị T là cháu Q đã đến công ty của bố mình để xúc phạm bố mình không ra gì. Bà V là mẹ anh B đã thuê người đến công ty đánh chị C và bà V đã chửi rủa anh B và chị C. Chị C về nhà kể với mẹ mình là bà X. Bà X đã đến nhà bà V đánh cho bà V một trận. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Câu 33. Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên A đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình để đánh đập một cách dã man. Nếu là A, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Câu 34. A là học sinh lớp 11. Vì nghiện game nên A đã ăn cắp xe đạp của bạn đem bán lấy tiền. Một lần A đang ăn cắp xe thì bị bảo vệ bắt quả tang. Thầy T là hiệu trưởng và thầy Q, thầy H là giám thị cùng bác bảo vệ K đã bắt nhốt A vào phòng kho của nhà trường để lấy lời khai rồi đến tối mới gọi bố A đến đón về. Trong quá trình bị giam trong nhà kho, thầy T đã chỉ đạo bác K và thầy H lấy dùi cui nhựa và dùng chân tay đánh A nhiều lần dẫn đến trọng thương. Thầy Q không can ngăn mà còn dùng những lời lẽ để thóa mạ A về hành vi ăn cắp. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
Câu 35. Phát hiện chị C vào nhà nghỉ cùng với người đàn ông khác là anh X. Mẹ chồng chị C là bà B đã gọi 2 con trai là anh V và anh L cùng con gái là chị H bắt quả tang chị C đang ngoại tình. Bà B không cho chị C mặc quần áo, rồi sai chị H vào đánh và cắt tóc của chị C. Anh V và anh L đã đưa anh X về nhà mình nhốt lại và yêu cầu anh X bảo người mang 50 triệu đến chuộc rồi mới thả người. Anh P là anh trai anh X biết chuyện nên đã thuê xã hội đen bắt cóc cháu G là con anh L đem về nhà mình rồi yêu cầu anh L thả anh X để đổi lấy cháu G. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
Câu 36. Tại điểm bầu cử Quốc hội. Do anh A là người đã từng đi tù về và đã được xóa án tích nên ông B là tổ trưởng tổ bầu cử đã không cho anh A thực hiện quyền bầu cử vì cho rằng anh A đã từng đi tù. Khi anh A thắc mắc và ông C là hàng xóm của anh A ý kiến phản đối thì anh B để cho anh A bầu cử nhưng giao nhiệm vụ bầu ai là do anh H thư ký tổ bầu cử bầu hộ. Do anh H có việc ra ngoài không bầu hộ được anh A thì anh Y là thành viên tổ bầu cử đã bầu hộ anh A. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
Câu 37. Tại điểm bầu cử hội đồng nhân dân các cấp. Ông M là tổ trưởng tổ bầu cử nên ông muốn tổ bầu cử do mình phụ trách bầu đủ số người theo quy định và theo ý mình nên ông đã phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ bầu cử. Khi mọi người đã lựa chọn được người trong phiếu bầu và chuẩn bị thả vào hòm phiếu thì anh V yêu cầu mở lá phiếu xem có gạch đúng luật không; nếu ai không gạch đúng thì anh V yêu cầu anh L ghi lại tên người đó vào quyển sổ tay và nếu không gạch đúng thì gạch lại. Ông K và anh X là người thân của anh S có trên danh sách bầu cử, thường xuyên túc trực tai điểm bầu cử; nếu ai là người quen hoặc họ hàng thì đứng gần xem họ gạch ai và đề nghị họ bầu cho người thân của mình. Trong trường hợp này, những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
Câu 38. Anh M là chuyên viên của sở Giao thông vận tải, anh có công trình sáng tạo chuẩn bị gửi tham gia cuộc thi về ý tưởng giảm ách tắc giao thông của thành phố. Ông N là giám đốc sở biết vậy bèn yêu cầu anh M đưa công trình đó rồi mang tên mình đi dự thi; nếu anh M không đồng ý thì sẽ chuyển đi nơi khác làm việc nên anh M đành phải nghe theo. Anh B là nhân viên đến sửa chữa máy tính cho ông N; thấy công trình sáng tạo hay quá đã copy lại và mang đến nhờ anh V đứng tên đi nộp về ban tổ chức cuộc thi ngay và cam đoan đó là ý tưởng của mình. Trong trường hợp này, những ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của công dân?
Câu 39. Trên đường đi học, Đ và H phát hiện một thanh niên đang định đổ một xô hóa chất xuống hồ nước. H định can ngăn thì Đ kéo H đi vì cho rằng: "Việc này liên quan gì đến bọn mình, đi thôi kẻo muộn học". Em đồng ý nhận định nào sau đây về Đ?

đáp án 30 đề thi thử môn GDCD THPT Quốc gia có đáp án (Đề số 22)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 21D
Câu 2CCâu 22C
Câu 3ACâu 23B
Câu 4CCâu 24A
Câu 5CCâu 25B
Câu 6BCâu 26B
Câu 7BCâu 27B
Câu 8BCâu 28C
Câu 9DCâu 29A
Câu 10ACâu 30A
Câu 11CCâu 31A
Câu 12ACâu 32D
Câu 13ACâu 33B
Câu 14DCâu 34C
Câu 15DCâu 35D
Câu 16BCâu 36A
Câu 17DCâu 37B
Câu 18BCâu 38D
Câu 19ACâu 39A
Câu 20C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X