Bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện thông qua việc các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường.
Bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện thông qua việc các doanh nghiệp khi
Xuất bản: 01/04/2021 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi chủ thể kinh tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều được
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi chủ thể kinh tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Trên cùng địa bàn một huyện có anh M và anh N là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty nên anh K đã bị cơ quan chức năng xử phạt. Nghi ngờ .....
Những người vừa vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động vừa vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh là anh M và anh K..
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người lao động.
Chị B và chị C cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì chị B thiếu bằng chuyên ngành nên đã nhờ bố chị là ông V giúp đỡ. Sau khi nhận 100 triệu đồng của ông V, ông D lãnh đạo cơ quan có thẩm quyền đã cấp phép kinh doanh cho chị B đồng thời từ chối hồ sơ của chị C. Bức xúc, chị C thuê ông .....
Những người sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh: ông D và ông V.
Giải thích:
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được:
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được tự chủ nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm những nội dung nào dưới đây?
Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm nội dung bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Chị Q và chị T cùng nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh thuốc tân dược. Do quen biết trước với chị T nên ông V lãnh đạo cơ quan chức năng đã chỉ đạo nhân viên dưới quyền của mình là anh K hủy hồ sơ của chị Q. Thấy hồ sơ mình đầy đủ văn bằng theo qui định thì bị loại còn chị T thiếu văn bằng chuyên ngành mà .....
Những người sau đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh: Ông V, anh K chị T.
Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi công dân đều có quyền
Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi công dân đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
Hai cửa hàng kinh doanh khí hóa lỏng của anh A và chị B, đều vi phạm nguyên tắc về phòng cháy chữa cháy. Do cửa hàng của chị B có quan hệ thân thiết với sở công thương nên trong đợt kiểm tra định kỳ chị B đã nhờ ông H đưa cho bà K trưởng đoàn thanh tra liên ngành một số tiền để bỏ qua lối cho cửa hàng .....
Những người dưới đây vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh: Anh B, và bà K.
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau được quyền:
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau được quyền liên doanh với tổ chức kinh tế ngoài nước.