Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ là hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế phát triển năng động.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 24/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới;chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở3 mặt là:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành,
- Cơ cấu thành phần kinh tế,
- Cơ cấu lãnh thổ.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện ở 3 mặt: chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu theo tuổi là biểu hiện của sự thay đổi cơ cấu dân số, không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển Kinh tế tri thức
Theo SGK GDCD lớp 11 thì Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vậy đáp án đúng là tri thức.
Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng vì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên
Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm
Để giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng về tài nguyên thì vùng đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng khu vực II, III và giảm khu vực I.