Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng. Kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế ở các ngành cơ sở hạ tầng, thông tin truyền thông; Khu vực kinh tế ngoài nhà nước: chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu thành phần kinh tế; Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: xu hướng tăng tỉ trọng, có vai trò ngày càng quan trọng.
Biểu hiện nào sau đây không đúng với sự chuyển biến tích cực của cơ cấu thành
Xuất bản: 28/12/2020 - Cập nhật: 14/05/2024 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Biểu hiện nào sau đây không đúng với sự chuyển biến tích cực của cơ cấu thành phần kinh tế nước ta?
Đáp án và lời giải
Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam
Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp. Chúng tăng cường tập trung vốn nhiều nhất để khai thác nông nghiệp, tiến đến ngành mỏ, công nghiệp chế biến, thương nghiệp, giao thông vận tải, sau đó là ngành ngân hàng và kinh doanh bất động sản.
Tỉ lệ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta tăng lên là biểu hiện của sự phát triển nền kinh tế.
Ý không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc là quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển.
Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta là
Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế là sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần (tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài).
Muốn nền kinh tế phát triển nhanh các nước đang phát triển phải xây dựng cơ cấu thành phần kinh tế theo xu hướng nào?
Giảm tỷ trọng hoạt động của kinh tế Nhà nước nhưng đảm bảo hoạt động có hiệu quả, tăng tỷ trọng hoạt động của kinh tế tư nhân
Hạn chế cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay là kinh tế phát triển chủ yếu theo bề rộng, sức cạnh tranh còn yếu.
Lý thuyết: Kinh tế phát triển theo bề rộng, chưa khai thác hết các nguồn lợi theo chiều sâu vì vậy sức cạnh tranh với các nước khác còn yếu.
Vấn đề đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản là gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Nhắc lại lý thuyết: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
a. Thực trạng
- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.
- Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá nhanh trong những năm gần đây phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất, nhu cầu tiêu dùng cũng hư đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
Hiện nay, thị trường buôn bán của nước ta được mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa