Dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa, biểu hiện ở chỗ một số thợ thủ công cùng làm một nghề như làm gốm, dệt vải, nhuộm, làm giấy...đã tụ họp và lập thành các làng nghề chỉ sản xuất một sản phẩm thay vì sản xuất nông nghiệp truyền thống. Công trường thủ công là hình thức xuất hiện ở thời kì đầu khi chủ nghĩa tư bản mới được hình thành
Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu
Xuất bản: 17/11/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc.
Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh?
Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh sản xuất.
Ngành tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp là lĩnh vực sản xuất bao gồm các nghề thủ công và các cơ sở công nghiệp nhỏ. Thường các cơ sở công nghiệp nhỏ này có nguồn gốc từ các nghề thủ công phát triển thành.
Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước?
Thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước là bởi vì được tiếp xúc với kĩ thuật tiến bộ của phương Tây vào thế kỉ XVIII thông qua nhiều con đường: truyền giáo, buôn bán, du học, đi sứ,... nên kĩ thuật của Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt bậc so với trước, điển hình .....
Mục đích chính của việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi và phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là:
Mục đích chính của việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi và phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là giải quyết nhu cầu việc làm cho xã hội.
Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Biểu hiện thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV là sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
Từ thế kỉ X đến XV, một số làng chuyên làm nghề thủ công đã được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên),... Đây là biểu hiện minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X đến XV. Thủ công nghiệp đã tách ra thành một nghề độc lập và mang tính chuyên môn hóa cao.
Nét nổi bật về tình hình thủ công nghiệp dưới triều Nguyễn là?
Nét nổi bật về tình hình thủ công nghiệp dưới triều Nguyễn là các làng, phường thủ công trong nhân dân vẫn được duy trì nhưng không phát triển.
Kiến thức bổ sung:
Tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn:
* Tích cực:
- Thủ công nghiệp nhà nước phát triển: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
Nhóm cây làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp là:
Nhóm cây có giá trị sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp là song, mây, tre, trúc, nứa, giang,…
Ý nào không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
Ý không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là: Lập nên nhiều phường thủ công => Biểu hiện của sự hình thành các thành thị trung đại phương Tây.
Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
Có sự tiến bộ trong nông nghiệp, thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc do:
- Tiếp nối thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang...
- Sau kháng chiến chống xâm lược, đất nước được độc lập.
- Tinh thần cần cù lao động và sáng tạo không ngừng của nhân dân.