Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bệnh nhân.
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn.
Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột.
Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột. Chúng kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là ruồi, nhặng
Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu, chúng có thể nuốt nhiều hồng cầu.
Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người.
Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột.
1. Đơn bào, dị dưỡng.
2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.
3. Có hình dạng cố định.
4. Di chuyển bằng chân giả.
5. Có đời sống kí sinh.
6. Di chuyển tích cực.
Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là kí sinh