Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng do đột biến NST.
(1) Hội chứng Etuôt. → 3 NST số18 (2n +1)
(2) Hội chứng Patau. → 3 NST số 13 (2n +1)
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) → virut gây nên không thể quan sát tế bào được.
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm → đột biến gen gây nên ⇒ không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(5) Bệnh máu khó đông → đột biến gen gây nên ⇒ không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(6) Bệnh ung thư máu → đột biến cấu trúc NST → sử dụng phương pháp tế bào được
(7) Bệnh tâm thần phân liệt → đột biến gen gây nên ⇒ không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân
Xuất bản: 01/03/2022 - Cập nhật: 25/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
(1) Hội chứng Etuôt.
(2) Hội chứng Patau.
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
(5) Bệnh máu khó đông.
(6) Bệnh ung thư máu.
(7) Bệnh tâm thần phân liệt.
Phương án đúng là:
Đáp án và lời giải
Đặc điểm riêng của miễn dịch thể dịch là có sự hình thành kháng thể
Tế bào limphô T có khả năng tiết ra Prôtêin độc
Miễn dịch đặc hiệu có tính tập nhiễm
Miễn dịch không đặc hiệu có tính bẩm sinh. Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Miễn dịch gồm miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.
các tế bào có năng lực miễn dịch không nhận dạng được các tế bào ung thư hoặc không đủ khả năng để tiêu diệt chúng
Cả 3 đều sai
Thấp tim là hậu quả của đáp ứng miễn dịch do một số kháng thể kháng các kháng nguyên liên cầu phản ứng chéo với: các kháng nguyên tim
Interferon α, Adesleukin ( Interleukin – 2)
Bevacizumap. Rituximab, erlotinib, sunitinib và sorafenib