Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào nhận nhờ thể truyền, thường sử dụng thể truyền có các gen chỉ thị đặc hiệu để nhận biết (mang gen đánh dấu, hoặc phát sáng) nhằm có thể nhận biết các dòng tế bào mang ADN tái tổ hợp.
Bằng cách nào để nhận biết các dòng vi khuẩn đã nhận được ADN tái tổ hợp trong
Xuất bản: 23/02/2022 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp của quy trình chuyển gen.Giải thích:
- Restrictaza: enzim cắt
- Ligaza: enzim nối
Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cấp tổ chức sống là cơ quan.
Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là: Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
Các bước của kĩ thuật chuyển gen gồm:
a. Tạo ADN tái tổ hợp
* Nguyên liệu:
+ ADN chứa gen cần chuyển.
+ Thể truyền : Plasmit (là ADN dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn và có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN vi khuẩn) hoặc thể thực khuẩn (là virut chỉ ký sinh trong vi khuẩn).
Trong các phát biểu về kĩ thuật chuyển gen thì phát biểu sai là ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật chuyển gen, sau đó được đưa vào vi khuẩn E. coli nhằm kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.
Nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa NO3-thành N2 là vi khuẩn phản nitrat hóa.
Giải thích chi tiết:
Vi khuẩn phản nitrat là một nhóm vi khuẩn đa dạng, cùng với nấm khử nitơ và vi khuẩn cổ, có khả năng thực hiện quá trình khử nitrat để hoàn tất chu trình nitơ. Chúng chuyển hóa các hợp chất nitơ bằng cách sử dụng các enzym khác nhau, chuyển hóa các oxit nitơ thành khí nitơ. Vi khuẩn phản nitrat hóa có khả năng biến đổi nitơ dạng NO
Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là ánh sáng và chất hữu cơ. Ngoài một số vi sinh vật có khả năng quang hợp như vi khuẩn lam, còn lại hầu hết các vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ có sẵn. CO2 là nguồn cacbon.
Vi khuẩn tía không chứa lưu huỳnh dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
Vi khuẩn tía không lưu huỳnh ưa thích điều kiện sinh trưởng dị dưỡng, sử dụng các chất hữu cơ đơn vừa làm nguồn cho điện tử, vừa làm nguồn cacbon. Nhiều đại diện của họ vi khuẩn này có khả năng sinh trưởng quang tự dưỡng cacbon với sự có mặt nguồn cho điện tử là các hợp chất khử của lưu huỳnh.
Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp.
Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là plasmid