Trang chủ

Bà K là giám đốc, bà T là phó giám đốc, ông M và chị H là nhân viên, anh L là

Xuất bản: 15/04/2024 - Cập nhật: 22/05/2024 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Bà K là giám đốc, bà T là phó giám đốc, ông M và chị H là nhân viên, anh L là bảo vệ cùng làm việc tại công ty X. Trong một cuộc họp, ông M nêu ý kiến trái chiều nên đã bị bà K yêu cầu dừng phát biểu. Mặc dù vậy, ông M vẫn kiên quyết trình bày quan điểm của mình. Thấy vậy, bà T ép ông M dừng lời và chỉ đạo anh L đuổi ông ra ngoài. Có mặt trong cuộc họp, chị H đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ sự việc và chia sẻ với nhiều người. Những ai sau đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Trong tình huống trên, bà K và bà T đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.

Câu hỏi liên quan

Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình

Đáp án DCông dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình trong các cuộc họp của cơ quan, trường học, địa phương mình

Một trong những nội dung của quyền tự do ngôn luận của công dân là

Một trong những nội dung của quyền tự do ngôn luận của công dân là trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng trường học.

Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây?

Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp mình trong các cuộc họp

Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách

Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách bày tỏ ý kiến về chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm gdcd Thi mới nhất