Đáp án A
- Trong câu truyện, nhà vua kêu gọi nhân tài để chống giặc Ân, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước => thể hiện chống ngoại xâm là hoạt động thường trực trong mỗi người Việt
- Gióng yêu cầu sứ giả làm cho roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt => thể hiện đồ sắt đã xuất hiện trong thời đại Hùng Vương
Anh (chị) có nhận xét gì về các loại vũ khí sử dụng trong truyền thuyết Thánh
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 28/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phản ánh nhận thức của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người là dòng nói không đúng về đặc điểm của truyền thuyết.
Xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết vì câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên quan tới sự thật lịch sử. Truyện truyền thuyết thuộc thể loại truyện có yếu tố hoang đường, kì ảo dựa trên sự thật lịch sử.
Những câu chuyện huyền thoại có cốt lõi của lịch sử là câu nhận xét chính xác nhất về thể loại truyền thuyết.
Truyền thuyết này xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm Lĩnh Nam chích quái.
Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
Truyền thuyết là thể loại văn họctự sự bằng văn xuôi kể lại các sự kiện và nhân vật có quan hệ với lịch sử địa phương, dân tộc, thường dùng yếu tố tưởng tượng để lí tưởng hóa các sự kiện và các nhân vật được kể, nhằm thể hiện ý thức lịch sử của nhân dân.
Truyền thuyết về thành cổ Loa được xây dựng trên cái nền lịch sử cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc chống lại cuộc chiến tranh thôn tính của Triệu Đà vào thế kỉ III trước Công nguyên.
Những chi tiết nghệ thuật kì ảo làm nên tính chất truyền thuyết của Sơn Tinh, Thủy Tinh
Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)
Truyền thuyết Thánh Gióng là văn bản miêu tả, kết hợp biểu cảm và tự sự là nhận định sai. Truyền thuyết Thánh Gióng là văn bản tự sự