ADN tái tổ hợp là cắt một đoạn gen cần thiết từ phân tử ADN này và nối ghép vào một phân tử ADN khác.
ADN tái tổ hợp làADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp giáp từ các đoạn ADN từ các phân tử khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)
Quy trình tạo ADN tái tổ hợp
Bước 1: Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
Bước 2: Tạo ADN tái tổ hợp
– Cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit bằng enzim cắt giới hạn (restrictaza)
– Nối đoạn vừa cắt vào plasmit tạo thành ADN tái tổ hợp nhờ enzim nối ligaza.
Bước 3: Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
- Biến nạp: Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
- Tải nạp: dùng thể truyền là virus lây nhiễm vi khuẩn, chúng mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tế bào chủ.
Bước 4: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Sử dụng thể truyền là các gen đánh dấu có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp bằng cách nhận biết được sản phẩm đánh dấu.
Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.
ADN tái tổ hợp là gì?
Xuất bản: 21/10/2020 - Cập nhật: 08/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN trong tế bào, phát biểu đúng là :"Trong một chạc tái bản, chỉ một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp liên tục."
Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.
Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit guanin của môi trường nội bào liên kết bổ sung với Xitôzin của mạch làm khuôn.
Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn ADN luôn theo chiều rừ 3' đến 5' do enzim ADN polimeraza chỉ có khả năng tổng hợp mạch mới theo chiều rừ 5' đến 3'
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinuclêôtit luôn được kéo dài theo chiều 5'→3'.
II. Các gen trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.
III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.
- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, phát biểu không đúng là sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi
Kết quả của quá trình nhân đôi của ADN là từ một ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm là G*-X → G*-T → A-T
Kết thúc: 2 phân tử con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ
Quá trình nhân đôi ADN cần môi trường cung cấp nucleotit tự do trong tế bào