Vì A và B ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V → A ở nhóm IVA hoặc VIA.
- A và B không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton → A và B ở ô 11 và 12.
Cấu hình electron của A và B: $1s^22s^22p^63s^1$ và $1s^22s^22p^63s^2$→ A và B thuộc nhóm IA và IIA → không thỏa mãn vì B thuộc nhóm V;
Giả sử A,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e: C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6)
Nhận thấy B là N (nitơ) và A là S (lưu huỳnh) hoặc B là P (photpho) và A là O (oxi)
Mà ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.→ A là lưu huỳnh và B là nitơ.
Cấu hình electron của lưu huỳnh là 16S: $1s^22s^22p^63s^23p^4$ → A thuộc chu kì 3, nhóm VIA.→ Chọn A.
A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5. Ở trạng thái
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 12/11/2020 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A