Trong các loại khí thải sau, loại khí thải đã làm tầng ôdôn mỏng dần là CFCs.
Giải thích:
Khí thải CFCs trong các ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện lạnh là nguyên nhân chính làm suy giảm tầng ozon, điều này đã được các nhà khoa học nghiên cứu và chứng minh. Khi tầng ozon suy giảm sẽ khiến bầu khí quyển của trái đất bị biến đổi, gia tăng các tia cực tím và dẫn đến các tác động sinh học tiêu cực.
Chất CFC (Chlorofluorocarbon) là một hợp chất hữu cơ halogen hóa đầy đủ chứa cacbon, clo và flo. CFC được sản xuất như một dẫn xuất dễ bay hơi của khí methan, propan và etan.
Phân rã quang của một liên kết C-Cl là phản ứng quan trọng nhất của CFC:
CCl3F → CCl2F.+ Cl.
Cl.hoạt động rất khác so với Cl2, Cl.tồn tại lâu ở tầng ozon và khiến tầng ozon bị phá hủy.
Trong các loại khí thải sau, loại khí thải nào đã làm tầng ôdôn mỏng dần?
Xuất bản: 19/08/2020 - Cập nhật: 26/10/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl , H2S , CO2, SO2. Dùng NaNO3 để loại bỏ chúng là tốt nhất.
Hoa Kì là nước có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới.
Giải thích:
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp, Hoa Kì là nước có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới: khoảng 16,5 tấn/ năm (số liệu năm 2014).
Khí thải của một số nhà máy có chứa khí sunfurơ gây ô nhiễm không khí. Công thức của khí sunfurơ là SO2.
Bổ sung kiến thức:
Khí sunfurơ (SO2) là một hợp chất hóa học có tên gọi khác là lưu huỳnh điôxit - sản phẩm chính khi đốt cháy lưu huỳnh. SO2 (axit sunfurơ) được sinh ra nhờ quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu… hoặc nấu chảy các quặng nhôm, đồng, kẽm, chì, sắt.
Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch Ca(OH)2:
SO2 + Ca(OH)2 —> CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
NO2 + Ca(OH)2 —> Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O
H2S + Ca(OH)2 —> CaS + H2O
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí H2S.
Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ quá trình đốt cháy các nhiên liệu.
Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do H2S gây ra.
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
Trong những nhận định trên, các nhận định đúng về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí là:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
Chất độc có nhiều trong khí thải ô tô và xe máy là Nito oxit.