Tác động của kế hoạch Mác-san đối với tình hình thế giới?

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 12/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Tác động của kế hoạch Mác-san đối với tình hình thế giới?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Tác động của kế hoạch Mác-san đối với tình hình thế giới bao gồm: Mĩ đã mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu, tăng cường khống chế các nước tư bản Đồng minh; các nước tư bản Tây Âu có điều kiện (vốn) để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh; tạo nên sự đối lập về kinh tế giữa hai khối nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa với Đông Âu Xã hội chủ nghĩa.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Kế hoạch Mác-san (1948) còn được gọi là

A. Kế hoạch phục hưng Tây Âu

B. Kế hoạch phục hưng châu Âu

C. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu

D. Kế hoạch phục hưng văn hóa châu Âu

Để nhận được viện trợ theo Kế hoạch Mác-san, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?

A. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu.

B. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.

C. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.

D. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ.

Kế hoạch Mác-san (1947) còn được gọi là:

A. Kế hoạch khôi phục châu Âu.

B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.

C. Kế hoạch phục hưng văn hoá châu Âu.

D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.

Một trong những mục đích của Mĩ khi đề ra “Kế hoạch Mácsan” (1947) là tập hợp các nước Tây Âu vào

A. Liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa

B. Liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu

C. Liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu

D. Tổ chức chính trị - quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa

Diễn biến nào dưới dây không phải là hệ quả của Kế hoạch Mácsan ?

A. Các nước Tây Âu đã từng bước phục hồi kinh tế sau chiến tranh.

B. Mĩ đã thành công trong việc lôi kéo, khống chế các nước tư bản Đồng minh.

C. Các nước Tây Âu từng bước vượt qua được khủng hoảng năng lượng . toàn cầu.

D. Giữa các nước Tây Âu và Đông Âu có sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị.

Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. tập hợp các nước Tây Âu và liên minh quân sự chống Liên Xô.

B. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước Tây Âu.

C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế - chính trị ở khu vực Tây Âu.

D. từng bước áp đặt hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở châu Âu.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X