Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 06/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Thứ tự thời gian từ trước cho tới sau của các sự kiện như sau: 2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan vào tháng 7/1947. => 4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tháng 1/1949. => 1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO vào tháng 4/1949. => 3. Hiệp ước Vacsava được kí kết năm 1955.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. tập hợp các nước Tây Âu và liên minh quân sự chống Liên Xô.

B. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước Tây Âu.

C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế - chính trị ở khu vực Tây Âu.

D. từng bước áp đặt hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở châu Âu.

Kế hoạch Mác-san (1948) còn được gọi là

A. Kế hoạch phục hưng Tây Âu

B. Kế hoạch phục hưng châu Âu

C. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu

D. Kế hoạch phục hưng văn hóa châu Âu

Tác động của kế hoạch Mác-san đối với tình hình thế giới?

A. Mĩ đã mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu, tăng cường khống chế các nước tư bản Đồng minh.

B. Các nước tư bản Tây Âu có điều kiện (vốn) để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh.

C. Tạo nên sự đối lập về kinh tế giữa 2 khối nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa với Đông Âu Xã hội chủ nghĩa.

D. Tẩt cả các ý kiến trên.

Vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vacsava là gì?

A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới

B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa

C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu

D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu

 Sự hình thành liên minh tổ chức NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vacsava ở Đông Âu,… trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?

A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.

B. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta.

C. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ thất bại.

D. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A. Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu.

B. Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới.

C. Đánh dấu chiến tranh lạnh bùng nổ.

D. Xác lập cục diện hai cực, hai phe.

Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất:

A. Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?

A.Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Thành lập vào thảng 7 - 1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu.

C. Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu.

D. Thành lập vào tháng 5 - 1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4/1949 nhằm mục đích

D. Tăng cường sức mạnh kinh tế - chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới

B. Đảm bảo hòa bình và an ninh châu Âu.

C. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Những nước nào dưới đây không phải là thành viên sáng lập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu:

A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha

B. Anh, Pháp, Hà Lan

C. CHLB Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp

D. Italia, Bỉ, Lucxambua

Hội đồng tương trợ kinh tế là:

A. Liên minh kinh tế của các nước Tây Âu và Bắc Âu.

B. Liên minh kinh tế của các nước Đông Âu.

C. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

D. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Á.

Thành công của tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế sau hơn 30 năm hoạt động là :

A. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao mức sống người dân ở các nước thành viên.

B. Tăng cường sự hợp tác văn hoá - nghệ thuật giữa các nước thành viên.

C. Trở thành một tổ chức kinh tế hùng mạnh, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các trung tâm kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.

D. Làm cho kinh tế Đông Âu phát triển mạnh, trở thành một khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới.

Hội đồng tương trợ kinh tế SEV giải thể vào năm nào?

A. Năm 1989

B. Năm 1990

C. Năm 1991

D. Năm 1992

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X