Nội dung phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX là thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
Lý thuyết:
Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
- Từ đầu thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu, các nước phương Tây như Anh, Pháp đua nhau xâm lược.
- Đến giữa thế kỉ XVII, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.
- Chính sách cai trị của thực dân Anh
* Về kinh tế:
+ Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.
+ Vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh.
* Về chính trị - xã hội:
+ Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.
- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.
Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX?
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 28/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ có điểm gì đáng chú ý?
Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ có điểm gì đáng chú ý là chính phủ Anh cai trị trực tiếp
Chính sách nào sau đây không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
Chính sách không phải chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân.
Thời gian hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ của thực dân Anh là
Thời gian hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ của thực dân Anh là đầu thế kỉ XIX.
Ý nào dưới đây không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX.
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao bát tơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakistan đã chứng tỏ:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao bát tơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakistan đã chứng tỏ thực dân Anh đã nhượng bộ, là điều kiện thuận lợi cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh
Thực dân Anh bắt Ti lắc vào năm nào?
Thực dân Anh bắt Ti lắc vào 6.1908
Thực dân Anh đàn áp và dập tắt cuộc khởi nghĩa vào thời gian nào?
Thực dân Anh đàn áp và dập tắt cuộc khởi nghĩa Xipay vào 10.5.1859
Sự kiện góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ là:
Sự kiện góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ là Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập.
"Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo?
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.