Những nước tham gia Hội nghị Ianta là: Anh - Mĩ - Liên Xô.
Những nước nào tham gia Hội nghị Ianta?
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 07/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Từ ngày 4 đến 14/2/1945
B. Từ ngày 14 đến 17/2/1945
C. Từ ngày 4 đến 11/2/1945
D. Từ ngày 4 đến 11/12/1945
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai vào giai đoạn cuối.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất vào giai đoạn cuối.
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
B. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ
C. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Nga và Mĩ
D. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa đế quốc
A. Nhật Bản.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.
A. các nước Đông Âu.
B. Đức, Pháp và Nhật Bản.
C. Mĩ, Anh và Liên Xô.
D. các nước phương Tây.
A. Tây Âu.
B. Bắc Triều Tiên.
C. Tây Đức.
D. Tây Béclin.
A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giới
B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt khuôn khổ từ hội nghị Ianta.
C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới
D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến tranh
A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Trở thành khuôn khổ một trật tự thế giới mới, từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1949.
D. Đánh dấu sự xác lập vai trò duy nhất thống trị toàn cầu Mĩ.
A. Châu Á và châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Âu
D.Châu Mĩ
A. Các nước phương Tây.
B. Đức, Pháp và Nhật Bản.
C. Các nước Đông Âu.
D. Mĩ, Anh và Liên Xô.
A. Liên Xô.
B. Mỹ.
C. Anh.
D. Pháp.
A. Thống nhất phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Hình thành đồng minh chống phát xít.
D. Thoả thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
A. Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ianta, chi phối mọi mối quan hệ quốc tế trên thế giới.
B. Thế giới đã phân chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa với đối lập nhau về hệ tưởng tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, chính sách đối ngoại.
C. Dẫn đến cuộc “Chiến tranh lạnh” sau chiến tranh thế giới thứ hai giữa Liên Xô và Mĩ đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Quan hệ quốc tế đều xoay quanh những vấn đề liên quan đến những vấn đề mà Hội nghị Ianta quyết định.