Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là gì?

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 07/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là gì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã trở thành hệ thống thế giới, trải dài Đông Âu đến châu Á.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trong chiến lược nào sau đây?

A. Chiến lược tăng tốc.

B. Chiến lược phòng ngự.

C. Chiến lược phòng thủ.

D. Chiến lược toàn cầu.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?

A. Trật tự hai cực Ianta.

B. Trật tự đơn cực.

C. Trật tự Vecxai – Oasinhton.

D. Trật tự đa cực

Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là

A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh

B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác

C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra

D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hành động của các nước Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ của mình làm

A. tìm cách trở lại xâm chiếm.

B. thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng

C. tăng cường viện trợ kinh tế.

D. tôn trọng độc lập của học

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ?

A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.

B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3.

C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.

D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.

Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.

B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu.

C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô.

D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.

Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự tương đồng về kinh tế- văn hóa

B. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

C. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ

D. Giải quyết bất đồng giữa khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X