Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập vào thời gian nào?

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 18/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập vào thời gian nào?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập vào ngày 8/1/1949.

Câu hỏi liên quan
Hội đồng tương trợ kinh tế là:

A. Liên minh kinh tế của các nước Tây Âu và Bắc Âu.

B. Liên minh kinh tế của các nước Đông Âu.

C. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

D. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Á.

Thành công của tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế sau hơn 30 năm hoạt động là :

A. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao mức sống người dân ở các nước thành viên.

B. Tăng cường sự hợp tác văn hoá - nghệ thuật giữa các nước thành viên.

C. Trở thành một tổ chức kinh tế hùng mạnh, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các trung tâm kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.

D. Làm cho kinh tế Đông Âu phát triển mạnh, trở thành một khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới.

Hội đồng tương trợ kinh tế SEV giải thể vào năm nào?

A. Năm 1989

B. Năm 1990

C. Năm 1991

D. Năm 1992

Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?

A. Do “khép kín” cửa trong hoạt động.

B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mỹ và Tây Âu.

C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.

D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Tình hình Đông Âu trong thập niên 80 của thế kỉ XX ?

A. Nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.

B. Nhân dân bất bình, mất lòng tin vào Đảng Cộng sản và Nhà nước.

C. Các thế lực phản động tìm cách chống phá, kích động nhân dân nổi dậy.

D. Tất cả các ý trên.

Tình hình chung của các nước Đông Âu khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội là:

A. Những nước kém phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

B. Những nước có trình độ phát triển tương đối cao, đồng đều.

C. Những nước có nền kinh tế nông nghiệp hiện đại, nhưng công nghiệp kém phát triển.

D. Những nước có trình độ phát triển thấp, trừ Tiệp Khắc và Cộng hoà dân chủ Đức.

Thành công của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa sự thành công của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu là: Đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình lịch sử của các nước Đông Âu - Đảng Cộng Sản hoàn toàn nắm quyền lãnh đạo đất nước; Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống .....

A. Đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình lịch sử của các nước Đông Âu - Đảng Cộng Sản hoàn toàn nắm quyền lãnh đạo đất nước.

B. Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C. Chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới.

D. Tất cả các ý trên.

Đặc điểm của các nhà nước ở Đông Âu trong những năm 1945 - 1949?

A. Chính quyền chuyên chính vô sản.

B. Chính quyền chuyên chính tư sản.

C. Chính quyền dân chủ nhân dân.

D. Chính quyền chuyên chế.

Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian nào?

A. Từ 1945 đến 1946.

B. Từ 1946 đến 1947.

C. Từ 1947 đến 1948.

D. Từ 1945 đến 1949.

Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?

A. Thành lập tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ.

C. Thành lập vào tháng 5-1949, mang tính chất cạnh tranh với Mĩ về chạy đua vũ trang.

D. Thành lập tháng 5-1952, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

Thành tựu quan trọng mà các nước Đông Âu đã đạt được sau hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - 1975) là:

A. Trở thành những nước công nghiệp.

B. Trở thành những nước nông nghiệp hiên đại.

C. Trở thành những cường quốc công nghiệp.

D. Trở thành những nước công - nông nghiệp.

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

BackToTop