Cơ quan hô hấp của thằn lằn là

Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Giang

Câu Hỏi:

Cơ quan hô hấp của thằn lằn là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Cơ quan hô hấp của thằn lằn là Phổi

Giang (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Trong các đặc điểm sau về cơ quan hô hấp
(1) diện tích bề mặt lớn
(2) mỏng và luôn ẩm ướt
(3) có rất nhiều mao mạch
(4) có sắc tố hô hấp
(5) có sự lưu thông khí
(6) miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang
(7) cách sắp xếp của mao mạch trong mang
Những đặc điểm nào chỉ có ở cá xương?

Những đặc điểm về cơ quan hô hấp chỉ có ở cá xương là: 
(6) miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang
(7) cách sắp xếp của mao mạch trong mang
trong cac dac diem sau ve co quan ho hap cua ca xuong
Các đặc điểm khác đều có ở bề mặt trao đổi khí của các loài khác.

Hô hấp ở động vật không có vai trò nào sau đây?
I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể
II. Cung cấp oxi cho tế bào tạo năng lượng.
III. Mang CO2 từ tế bào đến cơ quan hô hấp IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng hóa các chất

Hô hấp ở động vật không có vai trò mang CO2 từ tế bào đến cơ quan hô hấp. Đó là chức năng của hệ tuần hoàn. Riêng ở côn trùng thì CO2 khuếch tán trực tiếp từ tế bào vào hệ thống ống khí

Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây?

Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp hạt lúa đang nảy mầm.
Giải thích:
Thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách. Hô hấp diễn ra trong mọi cơ quan của cơ thể thực vật, đặc biệt là các cơ quan đang có các hoạt động sinh lí mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa và quả đang sinh trưởng. Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ti thể.

Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?

Phổi của chim là cơ quan hô hấp của động vật trên cạn trao đổi khi hiệu quả nhất. 
Nhắc lại lý thuyểt hô hấp ở động vật.
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuyếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài và hô hấp trong, vận chuyển khí.
Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí (phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường → cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp trong ra ngoài.
Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí trong tế bào và quá trình hô hấp tế bào, tế bào nhận O2, thực hiện quá trình hô hấp tế bào và thải ra khí CO2 để thực hiện các quá trình trao đổi khí trong tế bào.

Cơ quan hô hấp của tôm sông là

Cơ quan hô hấp của tôm sông là Mang.

Cơ quan hô hấp của ếch đồng là

Cơ quan hô hấp của ếch đồng là Da và phổi

Cơ quan hô hấp của giun đất

Cơ quan hô hấp của giun đất là Da

Cơ quan hô hấp của thằn lằn là

Cơ quan hô hấp của thằn lằn là Phổi

Cơ quan hô hấp của cá là

Cơ quan hô hấp của cá là Mang .
Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.
+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.

đề trắc nghiệm sinh học 7 mới nhất

X