Chính sách Chiến tranh lạnh gắn liền với Học thuyết Truman. Học thuyết Truman và những học thuyết của các đời Tổng thống sau đó được đưa ra đều nhằm thực hiện mục tiêu chủ yếu và cơ bản là: ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ hoàn toàn CNXH trên thế giới.
Chính sách Chiến tranh lạnh gắn liền với
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 06/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
A. Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
B. Trật tự thế giới đơn cưc đang hình thành
C. Lấy kinh tế làm trọng điểm
D. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
A. Hệ thống Vécxai-Oasinhtơn được thiết lập.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở thực dân Pháp (1946 - 1954) và chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ (1954-1975).
B. Xung đột Xô – Trung về vấn đề Việt Nam.
C. Xung đột quân sự trực tiếp giữa Xô – Mỹ.
D. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
A. Liên Xô
B. Nga
C. Anh
D. Mĩ
A. Anh.
B. Pháp.
C. Hy Lạp.
D. Đức.
A. sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU).
B. tư bản tài chính xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới.
C. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
D. các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời.
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố
C. Di chứng của Chiến tranh lạnh
D. Sự can thiệp của các nước lớn
A. Chịu sự chi phối hoàn toàn của dế quốc Mĩ và Liên Xô
B. Căng thẳng, đối đầu thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một số cuộc chiến tranh thế giới mới
C. Trận tự thế giới mới đa cục đang dần hình thành
D. Các quốc gia ráo riết chạy đua vũ trang, nhiều tổ chức quân sự ra đời
A. Mĩ là siêu cường mạnh nhất, muốn thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
B. Cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.
C. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.