Tiếng nói của văn nghệ

Tiếng nói của văn nghệ
Năm sáng tác:1948
Tác giả:Nguyễn Đình Thi
Hoàn cảnh sáng tác:
Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” (xuất bản năm 1956).
Bài viết liên quan:Xem bài soạn

Tóm tắt tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ

Văn bản Tiếng nói của văn nghệ đã chỉ ra vai trò của vị trí của văn nghệ với cuộc sống qua 3 luận điểm chính:

- Văn nghệ phản ánh và thể hiện cuộc sống: Văn nghệ nảy sinh từ chính cuộc sống con người. Nghệ sĩ đã sáng tạo ra cái đẹp vừa là nhiệm vụ vừa là thiên chức.

- Chức năng văn nghệ vô cùng tuyệt diệu: Tiếng nói của văn nghệ chính là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói tình cảm. Nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao cống hiến, tự hoàn thiện nhân cách và tâm hồn của con người. Văn nghệ đã mang đến những điều vô cùng kì diệu trong cuộc sống.

- Tiếng nói văn nghệ cũng là tiếng nói của tư tưởng.

Đọc tài liệu sưu tầm - Văn mẫu lớp 9 tập 2

Tóm tắt Tiếng nói của văn nghệ

Tóm tắt Tiếng nói của văn nghệ

Tóm tắt Tiếng nói của văn nghệ, tham khảo 5 mẫu tóm tắt hay nhất nội dung văn bản Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi về tầm quan trọng của văn nghệ với đời sống con người.