Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,...)

Xuất bản: 15/01/2023 - Tác giả:

Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,...) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không? Câu hỏi 5 trang 55 sách giáo khoa Sinh học 10 CTST.

Cùng Đọc Tài Liệu tham khảo các gợi ý trả lời câu hỏi 5 trang 55 thuộc nội dung câu hỏi soạn bài Ôn tập chương 2 sách giáo khoa Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi 5 trang 55 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo

Chi tiết câu hỏi: Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?

Trả lời:

Một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không vì ngoài Chlorophyll thì chúng còn có sắc tố anthocyanin tạo nên màu đỏ hoặc tím, còn các thực vật khác thì không có sắc tố này.

- Ở thực vật có các sắc tố thực vật như Chlorophyll, carotenoid, Anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp.

- Lá có màu đỏ hoặc màu tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại làm phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có đỏ đến xanh lam.

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 5 trang 55: "Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím..." thuộc nội dung soạn bài Ôn tập chương 2 sgk Chân trời sáng tạo, nằm trong bộ giải sinh 10 Chân trời sáng tạo tổng hợp và biên soạn bởi Doctailieu.com.

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM