Cùng Đọc tài liệu đi vào phần trả lời câu hỏi trong bài trang 77 thuộc nội dung phần CÂU HỎI TRONG BÀI: Soạn bài Yêu và đồng cảm thuộc Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận SGK ngữ văn 10 tập 1 sách Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 77: Tác giả mở đầu bài viết bằng một câu chuyện, điều đó gây được ấn tượng gì với bạn?
Trả lời:
Cách trả lời 1:
Mở đầu bài viết bằng một câu chuyện là một cách dẫn dắt thú vị, tạo hứng thú, tò mò cho người đọc, tạo sự tự nhiên, tăng tính thực tế và hấp dẫn cho bài nghị luận.
Cách trả lời 2:
Cách mở đầu bài viết bằng một câu chuyện gây ra sự tò mò trong lòng bạn đọc, bạn đọc sẽ muốn khám phá câu chuyện mở đầu sẽ gợi dẫn ra điều gì ở phía sau.
Cách trả lời 3:
Ấn tượng: gợi sự tò mò về câu chuyện và thấy được những lời nói đáng yêu của cậu bé khi thấy những đồ vật đặt không đúng chuẩn mẫu.
Xem thêm các câu hỏi liên quan trong bài:
- Tác giả phục chú bé vì sự chăm chỉ hay vì điều gì khác?
- Góc nhìn riêng về sự vật được thể hiện thế nào ở những người
- Phải chăng sự đồng cảm là một phẩm chất không thể thiếu
- Trong sáng tạo nghệ thuật, sự đồng cảm được biểu hiện như thế nào?
- Người sáng tạo nghệ thuật học được ở trẻ em những điều gì?
- Tìm trong văn bản những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ
- Mặc dù không ít lần nói tới danh xưng họa sĩ, nhưng trên thực tế
- Nội dung trọng tâm từng phần được đánh số trong Yêu và đồng cảm
- Những lí lẽ, bằng chứng khẳng định tầm quan trọng của sự đồng cảm
- Phát hiện ra những điều tương đồng gì giữa trẻ em và người nghệ sĩ?
- Nếu không có đoạn kể về chú bé giúp tác giả sắp xếp đồ đạc ở phần 1
- Nhà thơ Xuân Diệu từng viết: Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non
- Đoạn văn về chủ đề: Sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu 1 trang 77: "Tác giả mở đầu bài viết bằng một câu chuyện, điều đó gây được ấn tượng gì với bạn?" phần Soạn bài Yêu và đồng cảm, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Kết nối tri thức!
- Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 10 mới -