Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 8 có đáp án chi tiết
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 bài 8 gồm 26 câu hỏi và bài tập có đáp án giúp bạn nắm vững những kiến thức quan trọng của bài học này.
Tài liệu soạn sử 9 bài 8 – Nước Mĩ của ĐọcTàiLiệu bao gồm phần tóm tắt lý thuyết và bộ câu hỏi trắc nghiệm cùng loạt bài hướng dẫn giải bài tập trong các trang 34 và 35 sách giáo khoa.
Qua các nội dung soạn lịch sử 9 bài 8 dưới đây các bạn sẽ nắm vững được các kiến thức quan trọng của bài học này.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tự bản chủ nghĩa và theo đuổi mưu đồ bả chủ thế giới. Với sự vượt trội về kinh tế, tài chính, khoa học - kĩ thuật, ngày nay nước Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.
Nội dung
Những kiến thức quan trọng bạn cần nằm vững của bài này:
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Giai đoạn 1945 - 1950:
+ Nước Mỹ không bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh thế giới thứ hai lại thu được 114 tỉ USD lợi nhuận nhờ Chiến tranh.
+ Chiếm ưu thế mọi mặt: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới; nắm % trữ lượng vàng thế giới; là chủ nợ duy nhất trên thế giới...
- Giai đoạn 1950 - nay:
+ Tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế không còn ưu thế tuyệt đối như trước: sản lượng công nghiệp chỉ còn 39,8% của thế giới;...
+ Nguyên nhân giảm sút:
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh
- Mĩ là nước đi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và đạt nhiều thành tựu lớn: công cụ sản xuất mới, năng lượng mới, khoa học vũ trụ...
- Nhờ những thành tựu đó, nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ đã có nhiều thay đổi.
Câu hỏi ôn tập:
➜ Xem hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận trang 34 SGK Lịch sử 9
III. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh
- Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau cầm quyền
- Đối nội ban hành hàng loạt các đạo luật phản động (như cấn Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động); chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước. Những chính sách này đã vấp phải sự đấu tranh của nhân dân Mĩ.
- Đối ngoại:
+ Đề ra “chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
+ Biện pháp thực hiện: “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước, lập các khối quân sự, gây các cuộc Chiến tranh xâm lược...
+ Kết quả: thất bại nặng nề, đặc biệt là trong Chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách để xác lập trật tự thế giới đơn cực.
Tham khảo: Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến lược toàn cầu: Chiến lược của đế quốc Mĩ nhằm thực hiện tham vọng, âm mưu thống trị toàn thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai với ba mục tiêu cơ bản:
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Giai đoạn Mi chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt là:
2. Trong những nhận định sau, nhận định nào không đúng về thành tựu của Mi trong cách mạng khoa học-kĩ thuật:
➜ Xem đầy đủ bộ câu hỏi trắc nghiệm sử 9 bài 8 có đáp án
Giải bài tập SGK
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 bài 8 gồm 26 câu hỏi và bài tập có đáp án giúp bạn nắm vững những kiến thức quan trọng của bài học này.
Trả lời bài 1 trang 35 sách giáo khoa lịch sử lớp 9 chỉ ra lý do nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc...
Trả lời câu hỏi trang 35 sách giáo khoa lịch sử lớp 9 chỉ ra những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai...
Trả lời câu hỏi thảo luận trang 34 sách giáo khoa lịch sử lớp 9 chỉ ra nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm và những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật của Mĩ