Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta sách Cánh Diều chi tiết
Trả lời các câu hỏi chuẩn bị, đọc hiểu và cuối bài sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung mà bài nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta muốn truyền đạt.
1. Chuẩn bị
Trả lời câu hỏi trang 37 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều
- Khi đọc văn bản nghị luận xã hội, các em cần chú ý:
+ Văn bản viết về tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. Nhan đề văn bản đã khái quát nội dung, nêu lên vấn đề mà văn bản bàn luận.
+ Mục đích của văn bản: khẳng định lòng yêu nước của nhân dân và cổ vũ tinh thần kháng chiến của nhân dân ta.
+ Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ làm sáng rõ cho mục đích của văn bản.
- Thông tin về tác giả - Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Người là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào quốc tế.
+ Sự nghiệp sáng tác:
- Văn chính luận: các bài báo đăng trên báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước
- Truyện và kí: truyện ngắn viết bằng tiếng pháp đăng trên các báo ở Pa-ri (Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu), Nhật kí chìm tàu
- Thơ ca: Nhật kí trong tù, chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc và trong kháng chiến chống Pháp (Ca binh lính ca, Ca sợi chỉ...)
- Đặc điểm thơ văn: Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Văn thơ của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử và đời sống tinh thần của dân tộc
- Giai đoạn chống thực dân Pháp (1946 – 1954): Đây là giai đoạn kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám: “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược – Giành thống nhất và độc lập”. Và cũng trong giai đoạn này chúng ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, dựa vào sức mình là chính, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài.
2. Câu hỏi đọc hiểu
Với việc trả lời các câu hỏi trong bài các em sẽ nắm được những ý chính, cũng như nghệ thuật được sử dụng trong Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh Diều
Câu 1 trang 38 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều
Vai trò của phần 1 là gì?
Trả lời chi tiết: Phần 1 có phải mở bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta không?
Câu 2 trang 38 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều
Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần 2 có tác dụng gì?
Trả lời chi tiết: Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần 2 có tác dụng gì?
Câu 3 trang 38 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều
Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong phần 2.
Trả lời chi tiết: Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong phần 2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 4 trang 39 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều
Nội dung của phần 3 là gì?
Trả lời chi tiết: Nội dung của phần 3 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
3. Câu hỏi cuối bài - Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta sách Cánh Diều
Với những gợi ý chi tiết hướng trả lời câu hỏi cuối bài trang 39 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều theo link đính kèm dưới đây sẽ giúp các em có nhiều cách tiếp cận để hiểu bài hơn.
Câu 1. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài?
Câu 2. Xác định Nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu 3.
Hãy dẫn ra một số ví dụ về ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong văn bảnTrả lời chi tiết: Ý kiến, lí lẽ và bằng chứng được tác giả nêu lên trong Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 4.
Đọc phần 2 và cho biết:
a) Các dẫn chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào?
b) Mô hình liệt kê theo mẫu câu: “Từ... đến..." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Trả lời chi tiết: Các dẫn chứng trong phần 2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được sắp xếp
Câu 5. Theo em, mục đích của văn bản này là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
Trả lời chi tiết: Mục đích của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Câu 6. Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt,...)?
Trả lời chi tiết: Qua Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận
Tài liệu tham khảo thêm:
-/-
Đọc tài liệu đã cùng các em trả lời toàn bộ câu hỏi trong phần soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (sách Cánh Diều). Hy vọng các em sẽ học tốt Ngữ Văn 7 với trọn bộ tài liệu Soạn văn 7 Cánh Diều do Đọc tài liệu tổng hợp và biên soạn.