Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ

Xuất bản: 07/12/2022 - Cập nhật: 08/12/2022 - Tác giả:

Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều với hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong phần Chuẩn bị, câu hỏi trong bài và cuối bài đọc hiểu trang 76.

Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều chi tiết

Trả lời các câu hỏi chuẩn bị, đọc hiểu và cuối bài sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung mà "Ghe xuồng Nam Bộ" muốn truyền đạt.

1. Chuẩn bị

Trả lời câu hỏi trang 76 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

- Khi đọc văn bản thông tin, các em cần chú ý:

+ Văn bản triển khai thông tin theo cách phân loại đối tượng thành nhiều loại nhỏ để giới thiệu, giải thích

+ Bố cục của văn bản gồm 4 phần. Nội dung chính của mỗi phần là.

  • Đoạn 1: Từ đầu đến “chia thành nhiều loại”: Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ
  • Đoạn 2: Tiếp theo đến “trong giới thương hồ”: Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại
  • Đoạn 3: Tiếp theo đến “Bình Đại (Bến Tre) đóng: Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại
  • Đoạn 4: Còn lại: Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

+ Đối tượng được giới thiệu trong văn bản là các loại ghe, xuồng ở Nam Bộ

+ Người viết chia đối tượng thành 2 loại lớn là ghe và xuồng. Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ sau: Xuồng có xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy,…Ghe có các loại là ghe bầu, ghe lồng, ghe chải, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu, ghe câu Phú Quốc, ghe cửa Bà Rịa, ghe lưới rừng Phước Hải

+ Qua văn bản, em hiểu thêm về sự đa dạng, phong phú của các loại ghe, xuồng Nam Bộ.

- Văn bản Ghe xuồng Nam Bộ cho biết: Ở vùng sông nước Nam Bộ, hay ven biển, thường có thuyền, ghe, xuồng.

- Một số phương tiện đặc trưng như: ghe, xuồng, cưỡi ngựa, cưỡi voi… Trong đó em thích nhất là phương tiện cưỡi voi của người dân Tây Nguyên vì mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống nơi đây, việc cưỡi voi còn đem đến những trải nghiệm thú vị và hấp dẫn.

2. Câu hỏi đọc hiểu

Với việc trả lời các câu hỏi trong bài, các em sẽ nắm được những ý chính, cũng như nghệ thuật được sử dụng trong Ghe xuồng Nam Bộ Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh Diều

Câu 1 trang 77 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo cách nào?

Trả lời

Phần 1 cho thấy Ghe xuồng Nam Bộ sẽ triển khai ý tưởng

Câu 2 trang 77 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Trong phần 2 có mấy đối tượng được nhắc đến?

Trả lời

- Trong phần (2) có một đối tượng được nhắc đến là xuồng. Trong đối tượng lớn này lại bao gồm các đối tượng nhỏ bao gồm: xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy

Câu 3 trang 77 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Chú ý các cước chú (i) và (ii) của văn bản

Trả lời

- (i): Tam bản: Xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (cước chú của tác giả văn bản)

- (ii): Chài: xuất xứ từ tiếng “Pok chài”của người Triều Châu, Trung Quốc (Pok: nhiều; chài:tải). Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản)

Câu 4 trang 77 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Phần 3 giới thiệu về loại phương tiện gì? Chú ý các loại nhỏ trong đó.

Trả lời

Phần 3 Ghe xuồng Nam Bộ giới thiệu về loại phương tiện gì?

Câu 5 trang 78 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Ở đoạn này, người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại không?

Trả lời

- Ở đoạn này, người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại.

Câu 6 trang 79 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Nội dung chính của phần 4 là gì?

Trả lời

- Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

Câu 7 trang 79 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự nào?

Trả lời

- Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự từ tham khảo nhiều đến tham khảo ít.

3. Câu hỏi cuối bài - Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ sách Cánh Diều

Với những gợi ý chi tiết hướng trả lời câu hỏi cuối bài trang 79 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều, theo link đính kèm dưới đây sẽ giúp các em có nhiều cách tiếp cận để hiểu bài hơn.

Câu 1. Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.

Câu 2. Mục đích của văn bản là gì? Các nội dung trình bày trong văn bản Ghe xuồng Nam Bộ đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?

Trả lời: Mục đích của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ là gì?

Câu 3. Người viết đã chọn cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể và hiệu quả của cách triển khai ấy.

Câu 4.

Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì? Em thấy có cần chú thích thêm những từ ngữ, kí hiệu nào khác trong văn bản không?

Trả lời: Các cước chú và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì?

Câu 5. Qua văn bản, em có nhận xét gì về ghe xuồng, nói riêng và các phương tiện đi lại ở Nam Bộ nói chung?

Trả lời: Nhận xét về ghe xuồng, nói riêng và các phương tiện đi lại ở Nam Bộ nói chung?

Câu 6. Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để nêu một số nét thay đổi về phương tiện vận chuyển, đi lại hiện nay của vùng sông nước Nam Bộ.

Trả lời: Thay đổi về phương tiện vận chuyển, đi lại hiện nay của vùng sông nước Nam Bộ

-/-

Đọc tài liệu đã cùng các em trả lời toàn bộ câu hỏi trong phần soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ Ngữ Văn 7 tập 2 (sách Cánh Diều). Hy vọng các em sẽ học tốt Ngữ Văn 7 với trọn bộ tài liệu Soạn văn 7 Cánh Diều do Đọc tài liệu tổng hợp và biên soạn.

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM