Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ sách Cánh Diều

Xuất bản: 05/12/2022 - Tác giả:

Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều với hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong phần Chuẩn bị, câu hỏi trong bài và cuối bài đọc hiểu trang 40-42.

Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ sách Cánh Diều chi tiết

Trả lời các câu hỏi chuẩn bị, đọc hiểu và cuối bài sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung mà bài nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ muốn truyền đạt.

1. Chuẩn bị

Trả lời câu hỏi trang 40 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều

* Thông tin về tác giả Phạm Văn Đồng

- Phạm Văn Đồng (1906 -2000) sinh ra ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ sớm và là nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, nhà giáo dục tâm huyết và một nhà văn hóa, văn nghệ lớn. Phạm Văn Đồng là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Phạm Văn Đồng là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987) và là học trò, cộng sự của Hồ Chí Minh ⇒ Với bề dày hơn 70 năm hoạt động trong sự nghiệp Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó nhiều năm giữ các cương vị lãnh đạo chủ chốt, Phạm Văn Đồng được nhiều nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản và học giả trong nước, những người gần gũi với ông đánh giá là có nhiều đóng góp quan trọng trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn học,...

- Sự nghiệp văn học: Văn phong nghị luận của ông đầy nhiệt tình, lôi cuốn người đọc bằng những luận điểm mới mẻ, sâu sắc với lời văn trong sáng, nhiều hình ảnh. Tác phẩm chính: Hồ Chí Minh - Một con người, một dân tộc, một thời đại; Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, Văn hóa đổi mới…

* Mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ:

Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua Văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Anh Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với nhà bếp: - Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền nhỏm dậy bảo:- Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa.

2. Câu hỏi đọc hiểu

Với việc trả lời các câu hỏi trong bài, các em sẽ nắm được những ý chính, cũng như nghệ thuật được sử dụng trong Đức tính giản dị của Bác Hồ Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh Diều

Câu 1 trang 40 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều

Phần 1 nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp? Câu nào chứa đựng thông tin chính?

Trả lời chi tiết: Phần 1 Đức tính giản dị của Bác Hồ nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp?

Câu 2 trang 40 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều

Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng phần 2 như thế nào?

Trả lời chi tiết:

Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng phần 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 3 trang 41 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều

Phần 3 nêu lí lẽ hay bằng chứng?

Trả lời chi tiết: Phần 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ nêu lí lẽ hay bằng chứng?

Câu 4 trang 41 SGK Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh Diều

Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần 4?

Trả lời chi tiết: Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần 4 Đức tính giản dị của Bác Hồ?

3. Câu hỏi cuối bài - Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ sách Cánh Diều

Với những gợi ý chi tiết hướng trả lời câu hỏi cuối bài trang 42 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều, theo link đính kèm dưới đây sẽ giúp các em có nhiều cách tiếp cận để hiểu bài hơn.

Câu 1. Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?

Trả lời chi tiết:

Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 2. Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản.

Câu 3. Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2. Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Trả lời chi tiết: Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 4. Trong phần 4, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?

Câu 5. Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết : “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”. Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết này?

Trả lời chi tiết: Tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết Đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 6. Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?

Tài liệu tham khảo thêm:

-/-

Đọc tài liệu đã cùng các em trả lời toàn bộ câu hỏi trong phần soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ (sách Cánh Diều). Hy vọng các em sẽ học tốt Ngữ Văn 7 với trọn bộ tài liệu Soạn văn 7 Cánh Diều do Đọc tài liệu tổng hợp và biên soạn.

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM