Cùng Đọc tài liệu tham khảo các cách trả lời câu hỏi 2 trang 82 thuộc Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ (Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận SGK ngữ văn 10 tập 1 sách Kết nối tri thức)
Câu hỏi:
"Nghĩa tiêu dùng" và "nghĩa tự vị" - hai cụm từ này có diễn đạt cùng một ý không?Trả lời:
Cách trả lời 1:
Hai thuật ngữ cùng diễn đạt một ý nhưng:
- Nghĩa tiêu dùng: lớp nghĩa được mọi người sử dụng nhiều và có thể thay đổi theo môi trường, độ tuổi sử dụng ngôn ngữ...
- Nghĩa tự vị: bản chất nghĩa của từ, được giải thích trong từ điển (nghĩa cố định, không thay đổi)
Nhưng nhìn cùng cả 2 nghĩa đề diễn tả một ý.
Cách trả lời 2:
- “Nghĩa tiêu dùng” là nghĩa hay dùng hàng ngày khi giải nghĩa các từ; “nghĩa tự vị” là nghĩa trong từ điển.
- Hai cụm từ này đều cùng diễn đạt một nghĩa, ý nói khi nghĩa các từ thường được lấy ở từ điển, dùng nghĩa mà người ta bi
Cách trả lời 3:
Nghĩa tiêu dùng và nghĩa tư vị có diễn đạt cùng một ý. Nghĩa là các từ này được dùng với những từ mà chúng ta đều biết. Một bên là từ diễn giải hàng ngày, một bên là từ được lấy trong từ điển.
Xem thêm các câu hỏi liên quan trong bài:
- Liệu tác giả có nhầm không khi viết ý tại ngôn tại?
- Tác giả rất ghét hay không mê những gì?
- Vậy lúc nào một nhà thơ không còn là nhà thơ nữa?
- Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ
- Hãy tìm trong văn bản một câu có thể nêu bật được ý cốt lõi
- Ở phần 2 của văn bản, tác giả đã tranh luận với hai quan niệm
- Tác giả không trực tiếp định nghĩa khái niệm chữ, dựa vào ý tại ngôn
- Bạn có ý kiến gì về: Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở nghĩa tiêu dùng
- Bài viết của Lê Đạt giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 2 trang 82: "Nghĩa tiêu dùng" và "nghĩa tự vị" - hai cụm từ này có diễn đạt cùng một ý không? thuôc Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Kết nối tri thức!
- Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 10 mới -