Cùng Đọc tài liệu gợi ý trả lời câu hỏi 6 phần Soạn bài Ôn tập bài 2 Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo, giúp các em soạn bài thật tốt trước khi tới lớp.
Câu 6 trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1 CTST
Trả lời
Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng:
- Cần sử dụng dấu chấm lửng đúng nơi, đúng chỗ và đúng mục đích của từng câu.
- Không nên đặt dấu chấm lửng sai vị trí, tránh làm sai lệch ý câu văn .
- Dấu chấm lửng phải được gắn với từ trước nhưng tách biệt với từ sau.
- Nếu sau dấu chấm lửng có dấu chấm câu khác, chẳng hạn như dấu chấm phẩy, dấu phẩy hoặc dấu chấm than ... thì không nên để khoảng trắng giữa chúng.
- Nếu dấu chấm lửng đánh dấu cuối câu thì từ tiếp theo phải bắt đầu bằng chữ hoa. Nhưng nếu cách tiếp cận này tiếp tục sau họ, từ kế tiếp phải bắt đầu bằng chữ thường.
Ví dụ: Đừng đánh cờ...đánh bạc con nhé!
Ở đây là giọng người bố đã yếu, nói ngập ngừng ngắt quãng chứ không phải là dấu ngắt câu, khuyên người con không nên đánh cờ mà nên đánh bạc.
=> Sử dụng dấu chấm lửng đúng công dụng của nó.
Xem thêm:
- Dựa vào đâu để em khẳng định rằng Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói ...
- Cái nhìn hạn hẹp của nhân vật con ếch và các ông thầy bói...
- Trong hai truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói...
- Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan...
- Nên chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn...
- Theo em, có thể học được những gì từ các tình huống, câu chuyện...
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi "Nêu một số lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng" do Đọc tài liệu biên soạn. Chúc các em soạn văn 7 Chân trời sáng tạo thật tốt trước khi tới lớp.