Bài 6 trang 147 SGK Hóa 10

Xuất bản: 11/11/2018

Giải bài 6 trang 147 Sách giáo khoa Hóa 10 tiết Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh.

Mục lục nội dung

Đề bài:

Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây:

a) Qùy tím.

b) Natri hiđroxit.

c) Bari hiđroxit.

d) Natri oxit

e) Cacbon đioxit.

Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.

Xem lại bài trướcBài 5 trang 147 SGK Hóa 10

Lời giải bài 6 trang 147 SGK Hóa 10:

* Cách 1:

Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch BaCl2 và các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4. Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là BaSO3, không tan là BaSO4, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO4.

Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O

* Cách 2

Nhận biết bằng bari hiđroxit.

Cách nhận biết:

- Lấy mẫu thử ra các ống nghiệm và đánh số tương ứng.

- Nhỏ dung dịch vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử:

+ Xuất hiện kết tủa trắng => H2SO3, H2SO4

PTHH: Ba(OH)2 +  H2SO3 ->  BaSO3 ↓+  H2O.

Ba(OH)2 + H2SO4  ->  BaSO4 ↓ +  H2O.

+ Không hiện tượng => HCl

- Nhỏ dung dịch axit HCl vừa nhận viết được đến dư vào 2 kết tủa thu được:

+ Kết tủa tan, sủi bột khí => ống nghiệm ban đầu chứa H2SO3

PTHH: BaSO3   + 2HCl  ->  BaCl2 + SO2 + H2O

+ Kết tủa không tan => ống nghiệm ban đầu chứa H2SO4

---------------------

Ngoài ra, các em học sinh lớp 10 còn có thể tham khảo chương 6: Oxi Lưu huỳnh hay hướng dẫn giải Hóa lớp 10 mà doctailieu.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng các em sẽ học tốt môn Hóa với những tài liệu này nhé!

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

TẢI VỀ

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM