- Đại cương về giới Thực vật
- Sinh học 6 bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
- Sinh học 6 bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- Chương 1: Tế bào thực vật
- Sinh học 6 bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- Soạn sinh 6 bài 6: Quan sát tế bào thực vật
- Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
- Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- Chương 2: Rễ
- Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
- Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
- Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ
- Chương 3: Thân
- Sinh học 6 bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
- Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu?
- Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non
- Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu?
- Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Chương 4: Lá
- Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Sinh học 6 bài 23: Cây có hô hấp không?
- Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
- Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
- Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
- Chương 7: Quả và hạt
- Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Chương 8: Các nhóm thực vật
- Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Sinh học 6 bài 38: Rêu - cây rêu
- Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín
- Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Câu 3 trang 79 SGK Sinh học 6
- 1. Câu 3 SGK trang 79 Sinh 6
- 2. Trả lời câu 3 trang 79 SGK Sinh 6
Tóm tắt bài viết:
Những hướng dẫn trong bài viết này không chỉ giúp bạn trả lời tốt câu 3 trang 79 SGK Sinh 6 mà còn giúp bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức đã được học từ bài sinh 6 bài 23
Cùng tham khảo...
» Bài trước: Câu 2 trang 79 SGK Sinh 6
Câu 3 SGK trang 79 Sinh 6
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
Trả lời câu 3 trang 79 SGK Sinh 6
Vào ban đêm cây ngừng quang hợp nhưng vẫn duy trì hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Xem tiếp: Câu 4 trang 79 SGK Sinh 6
Trên đây là toàn bộ nội dung hướng dẫn trả lời câu 3 trang 79 sách giáo khoa sinh học 6 với nội dung Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa. Mong rằng qua bài viết này cùng các tài liệu hướng dẫn soạn sinh học 6 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp bạn học tốt hơn môn học này.