- Phần năm. Di truyền học
- Chương 1. Cơ chế di truyền và biến dị
- Chương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Chương 3. Di truyền học quần thể
- Chương 4. Ứng dụng di truyền học
- Chương 5. Di truyền học người
Giải sinh lớp 12: Đáp án bài 2 trang 194 SGK sinh học
- 1. Đề bài
- 2. Lời giải
Tóm tắt bài viết:
Đề bài
Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.
Lời giải
* Ví dụ về các bậc dinh dưỡng của một quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
- Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn
- Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất
* Ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
- Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun
- Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,…
* Ví dụ về bậc dinh dưỡng quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
- Sinh vật sản xuất: cây lúa
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp, chuột
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn
- Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất