Bạn tìm tài liệu hướng dẫn giải bài 169 trang 66 SGK Toán 6 tập 2? không cần tìm nữa...
Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án... mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức toán 6 phần số học đã được học trên lớp
Xem chi tiết!
Đề bài 169 trang 66 SGK Toán 6 tập 2
Điền vào chỗ trống:
a) Với \(a, n ∈ N\)
\({a^n} = \underbrace {a.a.a.\,...\,.a}_{...\,\,thừa\,\,số}\) với \(...\)
Với \(a ≠ 0\) thì \(a^0= ...\)
b) Với \(a, m, n ∈ N\)
\({a^m}.{a^n} =...\)
\({a^m}:{a^n} = ...\) với .....
» Bài tập trước: Bài 168 trang 66 SGK Toán 6 tập 2
Giải bài 169 trang 66 sgk Toán 6 tập 2
Nhớ lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm bài này:
Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
\({a^n} = \underbrace {a.a.\,\,...\,\,.a\,\,}_{n\,\,thừa\,\,số\,\,a}\,\,\,\,\,\left( {n \ne 0} \right)\)
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a1 = a.
a2 còn được gọi là bình phương của a.
a3 còn được gọi là lập phương của a.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
Quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
Nhân
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . an = am+n.
Chia
am : an = am - n (a ≠ 0, m ≥ n ).
Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0).
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Bài giải chi tiết
Dưới đây là các cách giải bài 169 trang 66 SGK Toán 6 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:
a) Với \(a, n ∈ N\)
\({a^n} = \underbrace {a.a.a.\,...\,.a}_{n\,\,thừa\,\,số}\) với \(n ≠ 0\)
Với \(a ≠ 0\) thì \(a^0= 1\)
b) Với \(a, m, n ∈ N\)
\({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)
\({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) với \(a≠ 0\) và \(m ≥ n\)
» Bài tập tiếp theo: Bài 170 trang 67 SGK Toán 6 tập 2
Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 169 trang 66 sgk toán 8 tập 2. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.