Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Lý có đáp án mã đề 222

Xuất bản: 11/03/2020 - Tác giả: Giangdh

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Lý mã đề 224 gồm 40 câu hỏi theo cấu trúc đề thi chính thức có đáp án giúp các em ôn tập lại các kiến thức

Mục lục nội dung

Dưới đây Đọc tài liệu sẽ chia sẻ đến các em đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Lý mã đề 412 kèm đáp án. Qua tài liệu này, hy vọng các em đã có thể nắm vững hơn kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi.

Đề thi thử

Câu 1: Công thức của định luật Culông trong môi trường điện môi đồng tính là

A. \(F = K\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)

B. \(F = K\frac{{\varepsilon {q_1}{q_2}}}{r}\)

C. \(F = K\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon r}}\)

D. \(F = K\frac{{{q_1}{q_2}}}{{\varepsilon r}}\)

Câu 2: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là

A. 9V và 3Ω.

B. 9V và 1/3Ω.

C. 3V và 3Ω.

D. 3V và 1/3Ω.

Câu 3: Khi điện phân dung dịch CuSO₄, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng

A. Cu.

B. Ag.

C. Fe.

D. Al.

Câu 4:Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra

A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

Câu 5: Từ thông đi qua vòng dây S đặt trong từ trường \(\overrightarrow B \)  không phụ thuộc vào

A. hình dạng vòng dây.

B. diện tích của vòng dây.

C. góc hợp bởi giữa vecto pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây và vectơ cảm ứng từ.

D. độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

Câu 6: Trên vành kính lúp có ghi 10x, tiêu cự của kính là

A. f = 2,5cm.

B. f = 10cm.

C. f = 2,5m.

D. f = 10cm.

Câu 7:  Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = - 6cos(4 t)cm, biên độ dao động của vật là

A. 6cm.

B. -6cm.

C.  6 cm.

D. 6m.

Câu 8: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là

A. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)

B. \(T = \sqrt {\frac{g}{l}} \)

C. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)

D. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \)

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí biên ở phía dương. Phương trình dao động của vật là

A. x = Acosωt.

B. x = Acos(ωt + /4 ).

C. x = Acos(ωt - /2).

D. x = Acos(ωt + /2).

Câu 10: Dao động tắt dần là dao động có

A. cơ năng giảm dần do ma sát.

B. chu kỳ giảm dần theo thời gian.

C. tần số tăng dần theo thời gian.

D. biện độ không đổi.

Câu 11: Đại lượng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng là

A.  tần số dao động của sóng.

B. bước sóng và vận tốc sóng.

C. vận tốc truyền sóng.

D. vận tốc và biên độ sóng.

Câu 12: Khi có sóng dừng, khoảng cách giữa một bụng và một nút sóng liên tiếp có giá trị

A. λ /4.

B. λ

C.  λ/2.

D. 2λ .

Câu 13: Một sóng cơ truyền đi trên dây căng với f = 10Hz, sau 6s sóng truyền đi được 4,2m. Bước sóng là

A. 7cm.

B. 7m.

C.  0,7m.

D. 70cm.

Câu 14: Cường độ dòng điện mạch không phân nhánh có dạng I = 2 \(\sqrt 2 \cos 100\pi t\)(A). Cường độ hiệu dụng

A. I = 2A.

B. I = 100A.

C. I = 2\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) A.

D. I = 1,41A.

Câu 15: Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều một pha được mắc

A. nối tiếp với nhau.

B.  song song với nhau.

C. theo kiểu hình tam giác.

D. theo kiểu hình sao.

Câu 16: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì

A. cường độ dòng điện và điện áp tức thời đồng pha.

B. cường độ hiệu dụng phụ thuộc tần số của dòng điện.

C. hệ số công suất của dòng điện bằng 0.

D. pha của cường độ dòng điện tức thời bằng 0.

Câu 17: Mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế. Nếu đoạn mạch

A. gồm R và C. .

B.  chỉ có cuộn cảm L

C.  gồm L và C.

D.  gồm R và L.

Câu 18: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ

A. T = 2π\(\sqrt {LC} \)

B. T = \(\frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\)

C. T =\(\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

D. T =\(\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)

Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ

A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. giảm 4 lần

Câu 20: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

A. tác dụng nhiệt.

B. tác dụng quang

C. tác dụng quang điện

D. tác dụng hóa học

Câu 21: Chọn phát biểu sai. Tia X

A. có năng lượng lớn vì bước sóng lớn.

B. có bản chất là sóng điện từ.

C. không bị lệch phương trong điện trường và từ trường.

D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

Câu 22: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron.

B. nơtron và êlectron.

C. prôtôn, nơtron và êlectron.

D. prôtôn và êlectron.

Câu 23: Đơn vị không phải là đơn vị của khối lượng là

A. kg.

B. MeV/C.

C. MeV/c2.

D. u.

Câu 24: Chu kì sóng là

A. chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.

B. đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng

C. tốc độ truyền năng lượng trong 1s.

D. thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng.

Câu 25: Hai điện tích q1 = -10⁻⁶C; q2 = 10⁻⁶C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB là

A. 4,5.10⁶V/m

B. 0

C. 2,25.10⁵V/m

D. 4,5.10⁵V/m

Câu 26: Chùm tia sáng hẹp đi từ không khí đến một môi trường trong suốt chiết suất n=1,5 sẽ có một phản xạ và một phân khúc xạ. Để tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới i

A. 42⁰.

B. 60⁰.

C. 56,3⁰.

D. 48,5⁰.

Câu 27: Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên của ℓò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:

A.  0,5A\(\sqrt {3}\)

B. A/\(\sqrt {2}\)

C. A/2

D. A\(\sqrt {2}\)

Câu 28: Cho một con ℓắc ℓò xo gồm ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0, và vật nặng dao động điều hòa theo phương ngang vơi biên đô A . Khi chiều dài của ℓò xo ℓà ℓ0 + A/2, ngươi ta giư chăt ℓò xo tại trung điểm cua ℓò xo. Biên đô A’ của một con ℓắc ℓò xo bây giờ ℓà:

A.\(\frac{{A\sqrt 7 }}{4}\)

B. \(\frac{{A\sqrt 7 }}{2}\)

C. A/3D

D. \({7A \over 8}\)

Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 (cm) và vật nhỏ có khối lượng m = 0,01 (kg) mang điện tích q = 5.10⁻ ⁶C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vector cường độ điện trường có độ lớn E = 10⁴ (V/m) và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 (m/s ²), π = 3,14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc

A. 1,62s.

B. 1,26s.

C. 2,52s.

D. 2,25s.

Câu 30: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Một người ban đầu đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó đi lại gần nguồn thêm 10m thì cường độ âm tăng lên 4 lần. Khoảng d là

A. 20cm.

B. 30cm.

C. 10cm.

D. 40cm.

Câu 31:  Để truyền tải điện năng từ trạm phát đến trạm thu người ta dùng dây có điện trở R = 50 . Biết hao phí trên đường dây tải điện là 10% và độ giảm thế trên dây là 5kV. Công suất ở nguồn phát là

A. 5MW.

B. 50kW.

C. 500kW.

D. 250kW.

Câu 32: Mạch  RLC mắc nối tiếp. Biết u = 60\(\sqrt {2}\) cos100πt(V). Có U\(_R,_L\) = U\(_C\) = 60V. Hệ số công suất của mạch

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. ½.

D. 1/3.

Câu 33: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100\(\sqrt {6}\)V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là

A. U = 200V.

B. U = 100V.

C. U = 300V.

D. U = 220V.

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là

A. R1 = 50Ω, R2 = 200Ω

B. R1 = 40Ω, R2 = 250Ω.

C. R1 = 50Ω, R2 = 100Ω.

D. R1 = 25Ω, R2 = 100Ω.

Câu 35: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6μF và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U0 = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V, năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. W\(_L\)=396μJ.

B. W\(_L\)=588μJ.

C. W\(_L\)=39,6μJ.

D. W\(_L\)=58,8μJ.

Câu 36: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng W = 1μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động e = 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau Δt = 1μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm L của cuộn dây ?

A. L = \(\frac{{32}}{{{\pi ^2}}}\)  (μH).

B. L =\(\frac{{34}}{{{\pi ^2}}}\)  (μH).

C. L =\(\frac{{32}}{{{\pi ^2}}}\)  (nH).

D. L =\(\frac{{30}}{{{\pi ^2}}}\)  (μH)

Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5mm, ON = 10mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối?

A. 34 vân sáng 33 vân tối

B. 33 vân sáng 34 vân tối

C. 22 vân sáng 11 vân tối

D. 11 vân sáng 22 vân tối

Câu 38: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72μm và λ2 vào khe I-âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng

A. 0,54μm

B. 0,578μm

C. 0,48μm

D. 0,42μm

Câu 39: Hạt nhân \({}_4^{10}Be\)  có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron m\(_n\) = 1,0087u, khối lượng của prôtôn m\(_p\) = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c\(^2\). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là

A. 6,325MeV.

B. 63,215MeV.

C. 0,632MeV.

D. 632,153MeV.

Câu 40: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?

A. 12,5%.

B. 75%.

C. 25%.

D. 87,5%.

Đáp án

Tất cả những câu hỏi trên đều có đáp án là : A

-------------

Trên đây là đề thi thử Vật lý 2020 THPTQG mã đề 222 có đáp án, các em có thể lưu về làm tài liệu ôn tập, hoặc có thể tham khảo thêm đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Lý của các trường khác tại đây!

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

TẢI VỀ

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM