Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn 2019 Hà Tĩnh đề số 2

Xuất bản: 30/05/2019 - Cập nhật: 18/05/2021 - Tác giả:

Đề thi môn Văn tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 của tỉnh Hà Tĩnh đề 2 được cập nhật nhanh và chính xác nhất để các bạn cùng tham khảo.

Mục lục nội dung

Đề thi

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn 2019 Hà Tĩnh đề số 2 hình 1

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn 2019 Hà Tĩnh đề số 2

Xem đáp án tương tự đề văn vào 10 Hà tĩnh 2019 đề 1

Gợi ý thêm một hướng khác câu 2:

1. Nêu vấn đề: Một sự nhịn, chân sự lành

2. Giải thích vấn đề - Một sự nhịn, chín sự lành:

+ “Nhịn” ở đây là sự nhường nhịn, nhẫn nại trong giao tiếp và hành động.

+ “Lành” là kết quả tốt đẹp, như mọi người mong muốn.

+ “Một” và “chín” đều là những số từ phiếm chỉ, “một” chỉ ít, “chín” chị nhiều. # Câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta rằng: Nên nhường nhịn, nhún nhường một chút để đạt
được kết quả tốt đẹp lâu dài về sau. Câu tục ngữ đã thể hiện được sự tinh tế trong cách ứng
xử của người xưa.

3. Bàn luận vấn đề

- Tại sao nói “Một sự nhịn, chín sự lành”:

+ Cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, sẽ có lúc chúng ta phải đối mặt với những tình huống khó khăn, bất lợi cho ta. Chính vì thế mà để đảm bảo lợi ích tốt đẹp, hài hòa chúng ta nên biết cách ứng xử mềm mỏng để chuyển từ xấu thành tốt.

+ Trong những quan hệ thân thiết, gắn bó, chúng ta nên biết nhường nhịn nhau. Có vậy quan hệ mới trở nên tốt đẹp, không bị rạn nứt.

+ Hơn nữa, ông cha ta cũng có câu “Ở hiền gặp lành” cho nên việc ứng xử một cách điềm tĩnh, nhẹ nhàng, từ tốn cũng sẽ khiến bản thân ta được mọi người yêu mến, quý trọng.

+ Những người nhường nhịn, điềm tĩnh sẽ dễ dàng giải quyết các mâu thuẫn, công việc, đó cũng là những người dễ dàng đi đến thành công.

- Tuy nhiên “Một sự nhịn, chín sự lành” không có nghĩa là hèn nhát, ba phải, chỉ biết chiều theo ý người khác. Nhường nhịn ở đây là biết thông cảm, biết tôn trọng chứ không phải thỏa hiệp với cái xấu, cái ác.

- Phê phán những người hay so đo, hay chấp vặt, không biết cảm thông và chia sẻ.

Câu 3:

Tham khảo bài văn mẫu sau:

Nêu cảm nhận về đoạn thơ Người đồng mình thương… Nghe con trong bài Nói với con của Y Phương

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM