Cùng Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trong nội dung phần CÂU HỎI CUỐI BÀI Soạn bài Trưa tha hương SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều, giúp các em chuẩn bị tốt soạn văn 7 trước khi tới lớp.
Câu hỏi
Dẫn ra một số câu, đoạn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.
(Câu hỏi 3 trang 66 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều)
Trả lời
Gợi ý 1:
Tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru được thể hiện qua đoạn văn: “Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ. Và ngạc nhiên sao lại nằm ở đây, ở chốn rừng rú này. Thì ra tôi phải đi mất hàng ngàn cây số mới nhận thấy ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình tôi.”
⇒ Nghe tiếng hát ru, “tôi” xúc động và thấy nhớ nhà, nhận ra một điều vô cùng có ý nghĩa đó là “ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình tôi”.
Gợi ý 2:
- Câu thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru:
“Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ. Và ngạc nhiên sao lại nằm ở đây, ở chốn rừng rú này. Thì ra tôi phải đi mất hàng ngàn cây số mới nhận thấy ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình tôi.”
Xem thêm các câu hỏi khác trong bài soạn Trưa tha hương
- Chú ý tình huống, địa điểm, thời gian,… của câu chuyện Trưa tha hương
- Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật tôi nhớ nhà?
- Nhân vật tôi thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?
- Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện gì?
- Tiếng hát ru đã làm nhân vật tôi nhớ đến những gì?
- Qua một số câu văn cụ thể trong Trưa tha hương, phân tích đặc điểm của tùy bút
- Bài tùy bút cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 3 trang 66 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều "Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện như thế nào?"
Trọn bộ Soạn văn 7 Cánh Diều do Đọc tài liệu biên soạn sẽ giúp các em học tốt môn Ngữ Văn!