Mời các em tham khảo tổng hợp lý thuyết Đa giác, đa giác đều kèm theo đó là một số dạng bài thường gặp cùng hướng dẫn cách làm, qua đó nắm được toàn bộ phần kiến thức và hoàn thành tốt các bài tập.
Cùng xem nhé!
I. Lý thuyết về đa giác, đa giác đều
1. Đa giác lồi
Ví dụ: Tứ giác \(ABCD\) ở hình 1 là đa giác lồi. Hình 2 không phải đa giác lồi.
Hình 1:
Hình 2:
2. Đa giác đều
Chú ý:
+ Đa giác \(n\) đỉnh \(\left( {n \ge 3} \right)\) được gọi là hình \(n\)- giác hay hình \(n\)-cạnh.
+ Tổng các góc của đa giác \(n\) cạnh bằng \(\left( {n - 2} \right).180^\circ \).
+ Mỗi góc của đa giác đều \(n\) cạnh bằng \(\dfrac{{\left( {n - 2} \right).180^\circ }}{n}\)
+ Số các đường chéo của đa giác lồi \(n\) cạnh bằng \(\dfrac{{n\left( {n - 3} \right)}}{2}\) .
II. Các dạng toán thường gặp về đa giác, đa giác đều
Dạng 1: Tính số đo các góc trong ngoài của đa giác đều,tìm các cạnh các đường chéo của đa giác, chứng minh một đa giác là đều,…
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức sau
+ Đa giác \(n\) đỉnh \(\left( {n \ge 3} \right)\) được gọi là hình \(n\)- giác hay hình \(n\)-cạnh.
+ Tổng các góc của đa giác \(n\) cạnh bằng \(\left( {n - 2} \right).180^\circ\) .
+ Mỗi góc của đa giác đều \(n\) cạnh bằng \(\dfrac{{\left( {n - 2} \right).180^\circ }}{n}\).
+ Số các đường chéo của đa giác \(n\) cạnh bằng \(\dfrac{{n\left( {n - 3} \right)}}{2}\)
****************
Trên đây là lý thuyết Đa giác, đa giác đều bao gồm các kiến thức cần nắm và những dạng bài liên quan. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ việc học tập của các em. Ngoài ra, các em hãy truy cập doctailieu.com để tham khảo thêm nhiều tài liệu học Toán lớp 8 phong phú khác mà chúng tôi đã sưu tầm và tổng hợp nhé. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao!