Cùng Đọc tài liệu gợi ý trả lời câu 5b trang 42 phần Sau khi đọc nội dung Soạn bài Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, giúp các em soạn bài thật tốt trước khi tới lớp.
Câu 5b trang 42 SGK Ngữ văn 10 tập 1 CTST
Trả lời
Cách 1
Cụm từ ''bà con xem..'' không chỉ để chỉ những người dân trong văn bản mà còn là để chỉ người đọc. Điều này giúp lời văn trở nên gần gũi với độc giả hơn
Cách 2
Cụm từ ''bà con xem..'' không chỉ để chỉ những người dân trong văn bản mà còn là để chỉ người đọc. Nhằm thu hút sự chú ý và thể hiện sự gần gũi, thân thuộc như đang giao tiếp.
Cách 3
- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.
- Theo em, việc sử dụng những cụm từ như vậy trong văn bản sử thi nhằm:
+) Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.
+) Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.
+) Giúp người nghe chú ý vào vấn đề mình đang nói.
+) Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.
Xem thêm:
- Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản Đăm săn chiến thắng Mtao Mxây
- Đăm Săn đã gặp khó khăn gì vào thời điểm cuối cuộc giao chiến
- Đăm Săn và Mtao Mxây đều là những tù trưởng tài giỏi
- Trong sử thi, lời nói của nhân vật thường góp phần quan trọng trong việc thể hiện tính cách
- Tác dụng của lối nói quá và cách ví von trong văn bản; nhận xét về ngôn ngữ
- Cảnh tiệc tùng và hình ảnh Đăm Săn ở nửa sau của văn bản gợi cho bạn suy nghĩ gì
- Có người cho rằng văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây có đủ
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi "Cụm từ "bà con xem..." trong văn bản trên là lời của ai hướng đến ai? Theo bạn, việc sử dụng những cụm từ như thế trong văn bản sử thi có tác dụng gì?" do Đọc tài liệu biên soạn. Chúc các em soạn văn 10 Chân trời sáng tạo thật tốt trước khi tới lớp.