Cùng Đọc tài liệu xem các cách trả lời câu hỏi 3 trang 42 thuộc nội dung soạn bài Thư lại dụ Vương Thông Chân trời sáng tạo - Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ - SGK ngữ văn 10 tập 2
Câu hỏi: Chỉ ra các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
(Câu hỏi 3 trang 42 Ngữ văn 10 tập 2
Chân trời sáng tạo)Trả lời:
Cách trả lời 1:
Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
- Yếu tố về thiên thời: Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm.
- Yếu tố về địa lợi: “Nước xa không cứu được lửa gần”, viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt.
- Yếu tố về nhân hòa:
+ Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp.
+ Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
- Yếu tố về cả thiên - địa - nhân: Nghĩa quân Lam Sơn trên dưới cùng lòng, hăng say tập luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng, vừa đánh giặc; Quân sĩ trong thành của Vương Thông lại đều mỏi mệt, tự chuốc lấy bại vong.
- Đội quân hùng mạnh, tinh nhuệ, chiến mã khỏe của nhà Minh đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không dành cho việc xâm lược phương Nam mà cụ thể là Đại Việt.
Cách trả lời 2:
Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua bao gồm “thiên thời”, “địa lợi”, “nhân hòa”.
- Yếu tố về thiên thời: Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm.
- Yếu tố về địa lợi: "Nước xa không cứu được lửa gần", viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt.
- Đội quân hùng mạnh, tinh nhuệ, chiến mã khỏe của nhà Minh đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không giành cho việc xâm lược phương Nam mà cụ thể là Đại Việt.
- Yếu tố về nhân hòa: Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp.
- Yếu tố về nhân hòa: Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
- Yếu tố về cả thiên - địa - nhân: Nghĩa quân Lam Sơn trên dưới cùng lòng, hăng say tập luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng, vừa đánh giặc; Quân sĩ trong thành của Vương Thông lại đều mỏi mệt, tự chuốc lấy bại vong.
Cách trả lời 3;
Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
Yếu tố về thiên thời | - Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm. |
Yếu tố về địa lợi | - "Nước xa không cứu được lửa gần", viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt. - Đội quân hùng mạnh, tinh nhuệ, chiến mã khỏe của nhà Minh đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không giành cho việc xâm lược phương Nam mà cụ thể là Đại Việt. |
Yếu tố về nhân hòa | - Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp. - Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến. |
Yếu tố về cả thiên - địa - nhân: | - Nghĩa quân Lam Sơn trên dưới cùng lòng, hăng say tập luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng, vừa đánh giặc; Quân sĩ trong thành của Vương Thông lại đều mỏi mệt, tự chuốc lấy bại vong. |
Xem thêm các câu hỏi khác trong phần soạn bài:
- Hình ảnh đao bút đã nói lên quan niệm gì về vai trò của nhà văn
- Những từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn: Kể ra người dùng binh
- Tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đích (Thư lại dụ Vương Thông)
- Giải pháp tác giả đưa ra hợp lí như thế nào cho cả đôi bên?
- Cho biết mục đích và đối tượng của bức Thư lại dụ Vương Thông
- Trong đoạn trích: Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ
- Vì sao việc nói đến mệnh trời lại cần thiết trong bức thư này?
- Những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh trong phần 3
- Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn
- Nêu những lưu ý trong cách đọc hiểu văn bản Thư lại dụ Vương Thông
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 3 trang 42: "Chỉ ra các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua" thuộc nội dung soạn bài Thư lại dụ Vương Thông Chân trời sáng tạo, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo!