Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản

Soạn Sinh 11 bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản với phần tóm tắt kiến thức cần nắm và hướng dẫn giải bài tập giúp bạn củng cố kiến thức và hoàn thành các bài tập SGK Sinh học 11.

Kiến thức cần nắm bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản

1. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng

- Các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra đi theo đường máu đến tinh hoàn kích thích sản sinh tinh trùng.

- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH.

2.  Cơ chế điều hòa sinh trứng

- Các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra đi theo đường máu đến buồng trứng kích thích sản sinh trứng.

- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH.

- Do nồng độ các hoocmôn sinh dục biến động theo chu kì nên quá trình phát triển, chín và rụng của trứng cũng diễn ra theo chu kì. Các loài động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác nhau.

Trên đây là những kiến thức cơ bản mà em cần nắm trong tiết học Sinh 11 bài 46 về Cơ chế điều hòa sinh sản. Ngoài ra bạn hãy tham khảo thêm phần Soạn Sinh 11 với nội dung hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận và bài tập SGK ở phía dưới đây nhé!

Câu hỏi trang 180 SGK Sinh học 11

Câu hỏi trang 180 SGK Sinh học 11

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 180 SGK Sinh học 11 với nội dung học về cơ chế điều hòa sinh sản của động vật (sinh tinh và sinh trứng)

Bài 1 trang 181 SGK Sinh học 11

Bài 1 trang 181 SGK Sinh học 11

Trả lời bài 1 trang 181 SGK Sinh học 11 với nội dung tại sao phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen) có thể tránh được mang thai.

Bài 2 trang 181 SGK Sinh học 11

Bài 2 trang 181 SGK Sinh học 11

Trả lời bài 2 trang 181 SGK Sinh học 11 với nội dung Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh hay không, tại sao?

Bài 3 trang 181 SGK Sinh học 11

Bài 3 trang 181 SGK Sinh học 11

Trả lời bài 3 trang 181 SGK Sinh học 11 với nội dung quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao?